K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

\(\text{B.Chuột chũi và chuột chù.}\)

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?A. Báo.         ·         B. Thỏ.         C. Chuột chù.         D. Khỉ.Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?A. Chuột chù và chuột đồng.·         B. Chuột chũi và chuột chù.C. Chuột đồng và chuột chũi.D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt làA. Các răng đều nhọnB. Răng cửa lớn, có khoảng...
Đọc tiếp

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?

A. Báo.         

·         B. Thỏ.         

C. Chuột chù.         

D. Khỉ.

Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

·         B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

·         D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 28: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         

·         B. Linh dương         

C. Tê giác         

D. Lợn.

4
9 tháng 3 2022

B

B

D

B

20 tháng 5 2022

D

20 tháng 5 2022

D

19 tháng 3 2022

b

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vậtA.    Cá heoB.    Cá voi xanhC.    GấuD.    VoiCâu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?A.    Chuột chũiB.    Chuột chù.C.    Mèo rừng.D.    Chuột đồng.Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?A.    Thỏ hoang.B.    Chuột đồng nhỏ.C.    Chuột chũi.D.    Chuột chù.Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện...
Đọc tiếp

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

4
13 tháng 4 2022

D

D

C

A

D

 

13 tháng 4 2022

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ

Câu 11: Phát tiển nào dưới đây về chuột chũi là sai ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                        B. Ăn sâu bọC. Đào hang bằng chi trước                              D. Thuộc bộ ăn sâu bọCâu 12: Phát triển nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?A. Ăn tạp                                          B. Sống thành bầy đàn               C. Thiếu răng nanh                          D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước Câu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát tiển nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                        B. Ăn sâu bọ

C. Đào hang bằng chi trước                              D. Thuộc bộ ăn sâu bọ

Câu 12: Phát triển nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp                                          B. Sống thành bầy đàn               

C. Thiếu răng nanh                          D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước 

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                              B. Các ngón chân ko có vuốt

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn                                   D. Các ngón chân có vuốt cong

Câu 16: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau

Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự ...(1)... từ chưa có chi đến có chi ...(2)... thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.

A. (1): Phức tạp hóa; (2): Chuyên hóa

B. (1): Đơn giản hóa; (2): Phân hóa

C. (1): Đơn giản hóa; (2): Chuyên hóa

D. (1): Phức tạp hóa; (2): Phân hóa

2
8 tháng 5 2021

11. a

12. d

13. c

15. d

8 tháng 5 2021

11.A

12.D

13.C

15.D

11 tháng 3 2021

Ba bộ đa dạng và giàu số lượng loài nhất là Bộ Gặm nhấm (chuột, sóc, hải ly, chuột lang nước, v.v), Bộ Dơi (dơi), và Bộ Eulipotyphla (chuột chù, chuột chũi, nhím gai và chuột chù răng khía)

mk tưởng chúng cùng 1 bộ mà

11 tháng 3 2021

Thầy mình kêu là 2 bộ khác nhau

 

12 tháng 3 2021

Chuột chù và chuột chũi là đại diện cho bộ ăn sâu bọ.

- chuột chù và chuột chũi sống đơn độc vì:

+ Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

=> Tránh trong lúc đào đất thì va chạm tới nhau.

2 tháng 12 2018

Đáp án C

Bậc dinh  dưỡng luôn có số cao hơn sinh vật tiêu thụ một bậc, do thực vật hay sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 nhưng chưa phải là sinh vật tiêu thụ, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài ăn thực vật

Tùy theo chuỗi thức ăn xét đến mà chuột chù thuộc bậc dinh dưỡng khác nhau mà nó có các bậc dinh dưỡng khác nhau

Hạt tiêu => Châu chấu => Nhện => Chuột chù

Hạt tiêu => ốc sên => Chuột chù