Diện tích của một hình bình hành là 600m2. Tính chiều cao của hình bình hành đó, biết độ dài đáy là 20m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích là \(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{5}\left(đvdt\right)\)
Bài 2:
Chiều cao là 20x4/5=16
Diện tích là 20x16=320(đvdt)
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
Bài 2:
Diện tích là: \(100\cdot50=5000\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(5000:100\cdot50=50\cdot50=2500\left(kg\right)=25\left(tạ\right)\)
Diện tích của hình bình hành là :
36 x 36 = 1296 ( cm2 )
Đ/s : 1296 cm2
a) Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |-----|-----|-----|
Đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng: 48 cm
Độ dài chiều cao của hình bình hành đó là:
48 : (3 + 5) x 3 = 18 (cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
48 - 18 = 30 (cm)
b) Diện tích của hình bình hành đó là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 54- cm2.
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |--------|--------|--------|
Độ dài đáy: |--------|--------|---------|--------|--------|
Tổng: 48cm
a) Độ dài đáy của HBH đó là:
\(48\div\left(3+5\right)\times5=30\)(cm)
Chiều cao của HBH đó là:
\(48-30=18\)(cm)
b) Diện tích HBH đó là:
\(30\times18=540\)(cm2)
chiều cao thửa ruộng là:
20 x 3/4 = 15 (m)
diện tích thửa ruộng là:
20 x 15 = 300 (m)
Đ/S: 300m
TL:
Chiều cao thửa ruộng là:
20 x \(\frac{3}{4}\)= 15 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
20 x 15 = 300 (m2)
Đáp số: 300 m2.
HT
Chiều cao là 600:20=30(m)
Chiều cao hình bình hành là:
600:20=30(m)
Đ/S: 30m