nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính chất lí học: Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
- Tính chất hóa học gồm: Các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
- Tính chất sinh học: Trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy.
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan. (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan. (đạm nitorat, lân, sắt,…).
- Độ pH. (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).
– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy
– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy
Trả lời: Biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản: - Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo. - Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Trả Lời:
Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản:
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản:
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.
Câu 2:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm: +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….
+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao
Câu 3:
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá
+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Đáp án: A. Tính chất lí học.
Giải thích: (Sự chuyển động của nước thuộc loại tính chất tính chất lí học của nước nuôi thủy sản – SGK trang 133)
Tham khảo :
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan (Đạm nitrat, lân, sắt,…).
- Độ pH (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).