Tìm x E N biết : 10+ (2x-1)(rồi nhân với chính nó):3=13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13
=> (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1) 2 : 3 = 3
=> (2x - 1) 2 = 3 . 3
=> (2x - 1) 2 = 3 2
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 3 + 1
=> 2x = 4
=> x = 2
10 + (2x - 1)2 : 3 = 13
=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1 )2 : 3 = 3
=> (2x - 1)2 = 9
=> (2x - 1)2 = 32
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
Tìm quan hệ giữa 3 tập hợp :
Z ; N ; N*
CÂU NÀY SINH RA LÀ ĐỂ K
2x +1 là số lẻ nên (2x+1)2 là số chính phương lẻ
120 < (2x+1)2 < 200 => (2x+1)2 = 121 ; 169
+) (2x+1)2 = 121 => 2x + 1= 11 hoặc -11=> x = 5 hoặc x = -6
+) (2x+1)2 = 169 => 2x + 1 = 13 hoặc 2x + 1= -13 => x = 6 hoặc x = -7
Vậy....
A,-16+23+x=-16
<=>x=-16+16-23
<=>x=-23
B,10-2(4-3x)=-4
<=>10-8+6x=-4
<=>6x=-4-10+8
<=>6x=-6
<=>x=-1
C,-12+3(-x+7)=-18
<=>-12-3x+21=-18
<=>-3x=-18+12-21
<=>-3x=-27
<=>x=9
D,24:(3x-2)=-3
<=>24/(3x-2)=-3
<=>-3(3x-2)=24
<=>3x-2=-8
<=>3x=-6
<=>x=-2
E,|x+8|-7=8
<=>|x+8|=15
<=>x+8=+-15
Chia 2 TH:
TH1:x+8=15
<=>x=7
TH2:x+8=-15
<=>x=-23
F,-45:5(-3-2x)=3
<=>-9(-3-2x)=3
<=>27+18x=3
<=>18x=-24
<=>x=-4/3
G,|x-1|=0
<=>x-1=0
<=>x=1
H,-13|x|=-26
<=>|x|=2
<=>x=+-2
a) -16 + 23 + x = -16
x = -16 + 16 - 23
x = -23
Vậy x = -23
b) 10 - 2. (4 - 3x) = -4
10 - 2 . 4 + 2. 3x = -4
10 - 8 + 6x = -4
6x = -4 - 10 + 8
6x = -6
x = (-6) : 6
x = -1
Vậy x = -1
c) -12 + 3. (-x + 7) = -18
-12 + 3. (-x) + 3. 7 = -18
-12 + (-3x) + 21 = -18
-3x = -18 + 12 - 21
-3x = -27
x = (-27) : (-3)
x = -9
Vậy x = -9
d) 24 : (3x - 2) = -3
3x - 2 = 24 : (-3)
3x - 2 = -8
3x = -8 + 2
3x = -6
x = (-6) : 3
x = -2
Vậy x = -2
e) lx + 8l - 7 = 8
lx + 8l = 8 + 7
lx + 8l = 15
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+8=15\\x=18-5\\x=13\end{cases}hay\hept{\begin{cases}x+8=-15\\x=-15-8\\x=-23\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{13;-23\right\}\)
f) (-45) : 5. (-3 - 2x) = 3
(-9). (-3 - 2x) = 3
(-9). (-3) + 9. 2x = 3
27 + 18x = 3
18x = 3 - 27
18x = -24
x = (-24) : 18
x =\(\frac{-4}{3}\)
Vậy x =\(\frac{-4}{3}\)
g) lx - 1l = 0
\(\Rightarrow x-1=0\)
x = 0 + 1
x = 1
Vậy x = 1
h) (-13). lxl = -26
lxl = (-26) : (-13)
lxl = 2
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Chúc bạn học tốt!!!
1
Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là
số lẻ.
1989.
Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được
2
Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49
2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64
3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81
10 x10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .
3
Gọi số phải tìm là A (A > 0 )
Ta có: A x A = 111 111
Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.
Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.
Vậy không có số nào như thế .
Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.
Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49
2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64
3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81
10 x10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .