số hữu tỉ giúp mình vs năm sau lên lớp 7 muốn là quen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
Với \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}\left(a,b,m\in Z,m>0\right),\), ta có:
\(x+y=\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}\)
\(x-y=\frac{a}{m}-\frac{b}{m}=\frac{a-b}{m}\)
Định nghĩa số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ϵZ và b≠0
Kí hiệu
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Cách viết
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên. Bởi vậy, một số hữu tỉ có thể viết ở nhiều dạng: số thập phân, phân số. Đặc biệt với số hữu tỉ âm, có thể có 3 cách viết
VD: Nêu ba cách viết của số hữu tỉ -3/5?
- Dạng phân số có thể viết: -3/5; 3/-5
- Dạng số thập phân: -0,6
Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y hoặc x < y
Phương pháp so sánh hai số hữu tỉ x, y:
- Bước 1: Chuyển hai số hữu tỉ x, y thành hai phân số.
- Bước 2: So sánh hai phân số.
Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ sau x=2−7 và y=−311
Ta có: x=2−7=−2277
y=−311=−2177
Vì –22<–21⇒x<y⇒2−7<−311
>> Xem thêm: Các phép toán với số hữu tỉ – cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ như thế nào?
Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ký hiệu: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
Ví dụ luyện tập
Ví dụ 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ: 3−4, −1215, −1520, 24−32, −2028, −2736
Giải:
Ta có: −1520=−15÷520÷5=−34
24−32=24÷8−32÷8=3−4
27−36=27÷9−36÷9=3−4
−1215=−35 ; −2028=−57
Vậy những phân số biểu diễn −34 là −1520; 24−32; −2736
Ví dụ 2: So sánh các số hữu tỉ ab với a, b thuộc Z, b≠0. Với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
Giải: Ta có: ab=a.1b
Khi a, b cùng dấu:
Nếu a>0 và b>0 suy ra: 1b>0
Nên: a.1b>0 vậy ab>0
Nếu a < 0 và b < 0 suy ra: 1b<0
Nên: a.1b>0 vậy ab>0
Khi a, b khác dấu:
Nếu a > 0 và b < 0 suy ra: 1b<0
Nên: a.1b<0 vậy ab<0
Nếu a < 0 và b > 0 suy ra: 1b>0
Nên: a.1b<0 vậy ab<0
Ví dụ 3: Giả sử x=am và y=bm (a,b,mϵZ,m≠0) và x < y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z=a+b2m thì ta có x < z < y.
Giải:
Ta có: x < y hay am<bm => a < b
So sánh x, y, z ta chuyển chúng cùng mẫu: 2m
x=am=2a2m và y=bm=2b2m và z=a+b2m
Mà: a<b suy ra: a+a<b+ahay 2a < a + b suy ra x<z (1)
Với: a<b suy ra: a+b<b+b
hay a+b<2b suy ra z<y (2)
Từ (1) và (2), kết luận: x<z<y
Định nghĩa số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ϵZ và b≠0
Kí hiệu
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Cách viết
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên. Bởi vậy, một số hữu tỉ có thể viết ở nhiều dạng: số thập phân, phân số. Đặc biệt với số hữu tỉ âm, có thể có 3 cách viết
VD: Nêu ba cách viết của số hữu tỉ -3/5?
- Dạng phân số có thể viết: -3/5; 3/-5
- Dạng số thập phân: -0,6
Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y hoặc x < y
Phương pháp so sánh hai số hữu tỉ x, y:
- Bước 1: Chuyển hai số hữu tỉ x, y thành hai phân số.
- Bước 2: So sánh hai phân số.
Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ sau x=2−7 và y=−311
Ta có: x=2−7=−2277
y=−311=−2177
Vì –22<–21⇒x<y⇒2−7<−311
>> Xem thêm: Các phép toán với số hữu tỉ – cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ như thế nào?
Số vô tỉ
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ký hiệu: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
Ví dụ luyện tập
Ví dụ 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ: 3−4, −1215, −1520, 24−32, −2028, −2736
Giải:
Ta có: −1520=−15÷520÷5=−34
24−32=24÷8−32÷8=3−4
27−36=27÷9−36÷9=3−4
−1215=−35 ; −2028=−57
Vậy những phân số biểu diễn −34 là −1520; 24−32; −2736
Ví dụ 2: So sánh các số hữu tỉ ab với a, b thuộc Z, b≠0. Với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
Giải: Ta có: ab=a.1b
Khi a, b cùng dấu:
Nếu a>0 và b>0 suy ra: 1b>0
Nên: a.1b>0 vậy ab>0
Nếu a < 0 và b < 0 suy ra: 1b<0
Nên: a.1b>0 vậy ab>0
Khi a, b khác dấu:
Nếu a > 0 và b < 0 suy ra: 1b<0
Nên: a.1b<0 vậy ab<0
Nếu a < 0 và b > 0 suy ra: 1b>0
Nên: a.1b<0 vậy ab<0
Ví dụ 3: Giả sử x=am và y=bm (a,b,mϵZ,m≠0) và x < y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z=a+b2m thì ta có x < z < y.
Giải:
Ta có: x < y hay am<bm => a < b
So sánh x, y, z ta chuyển chúng cùng mẫu: 2m
x=am=2a2m và y=bm=2b2m và z=a+b2m
Mà: a<b suy ra: a+a<b+ahay 2a < a + b suy ra x<z (1)
Với: a<b suy ra: a+b<b+b
hay a+b<2b suy ra z<y (2)
Từ (1) và (2), kết luận: x<z<y
Gọi số học sinh giỏi đầu năm học là a ; học sinh khá là b ; học sinh cả lớp là c
Ta có a + b = c
a/b = 3/5 => 5 x a = b x 3 (1)
a + 1/c = 2/5 => 5 x (a + 1) = 2 x c => 5 x a + 5 = 2 x (a +b) => 5 x a + 5 = 2 x a + 2 x b => 5 x a = 2 x a + 2 x b - 5 (2)
Từ (1);(2)
=> b x 3 = 2 x b + 2 x a - 5
=> b = 2 x a - 5
=> b x 3 = 6 x a - 15
=> 5 x a = 6 x a - 15 ( b x 3 = 5 x a)
=> a = 15
=> a + 1 = 16
=> b x 3 = 15 x 5
=> b = 25
=> c = 25 + 15 = 40
=> Số phần trăm số học sinh giởi cuối năm là 16 : 40 x 100 = 40%
Để p/s trên là số hữu tỉ thì x+7 là số nguyên khác 0 => x là số nguyên khác -7
Theo mình là vậy,ko chắc đâu nhé
a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)
b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\) Vì - \(\dfrac{2}{3}\) > -1; \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1 Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) > \(\dfrac{3}{-2}\)
c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 < \(\dfrac{30}{7}\) nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)
d, - \(\dfrac{16}{279}\) và - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\)
Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.
So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606
Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.
So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2
Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.
So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784
Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.
So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.
Tóm lại:
515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{30}>\dfrac{3}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-4}{30}< \dfrac{3}{-20}\)
\(-\dfrac{2}{15}=-\dfrac{8}{60}\)
\(\dfrac{3}{-20}=-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{9}{60}< -\dfrac{8}{60}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{-20}< -\dfrac{2}{15}\)
a) \(-\dfrac{7}{13}=\dfrac{-3}{13}+\dfrac{-4}{13}\)
b) \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{6}{25}-\dfrac{17}{25}\)
a) Cách 1 : \(-\dfrac{7}{13}=\dfrac{-6-7}{13}=-\dfrac{6}{13}-\dfrac{7}{13}\)
Cách 2 : \(-\dfrac{7}{13}=-\dfrac{1}{13}-\dfrac{10}{13}\)
b) Cách 1 : \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{10}{25}-\dfrac{21}{25}\)
Cách 2 : \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{9}{25}-\dfrac{22}{25}\)
OK luôn!