Từ năm 1930 đến năm 1939, Đảng và quần chúng nhân dân đã được tập dượt bao nhiêu lần để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang: “làm xe” có nghĩa làm nghề kéo xe chở người. Tác dụng: Tam Lang sử dụng biệt ngữ xã hội để miêu tả cuộc sống của những người làm nghề kéo xe chở người. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.
- Trong “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng: chim mòng có nghĩa là người chơi bạc, nhà đi săn có nghĩa chủ sòng bạc, hai mươi viên đạn nghĩa là hai mươi đồng bạc. Tác dụng: Vũ Trọng Phụng sử dụng biệt ngữ xã hội để lên án tệ nạn cờ bạc trong “Cạm bẫy người”. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.
- Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là xác định nghĩa của biệt ngữ để hiểu đúng nội dung của văn bản.
Nếu như lần thứ 6 bán hết thì rõ ràng sau lần thứ 5 số dưa còn lại là 1 quả. Do đó lần thứ 6 bán hết 1/2 quả dưa cộng nửa quả nữa tức là bán hết 1 quả( hết luôn) Từ đó suy ngược lại sau lần 4 còn 3 quả, sau lần 3 còn 7 quả, sau lần 2 còn 15 quả, sau lần 1 còn 31 quả. Vậy số dưa lúc đầu (đã bán) là 63 quả
Nếu như lần thứ 6 bán hết thì rõ ràng sau lần thứ 5 số dưa còn lại là 1 quả. Do đó lần thứ 6 bán hết ½ quả dưa cộng nửa quả nữa tức là bán hết 1 quả( hết luôn)
Từ đó suy ngược lại sau lần 4 còn 3 quả, sau lần 3 còn 7 quả, sau lần 2 còn 15 quả, sau lần 1 còn 31 quả.
Vậy số dưa lúc đầu (đã bán) là 63 quả