K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Tìm hiểu thì biết được công thức tính tổng lập phương các số tự nhiên liên tiếp:

\(A=1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+..+n\right)^2=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2.\)   (1)

Nên tổng B của đề bài chắc chắn là 1 số chính phương.

Để chứng minh công thức (1) nhiều sách viết theo phương pháp quy nạp. Mình trình bày cách chứng minh phù hợp hơn với lớp 7, lớp 8 chúng mình.

Trước hết tính tổng:

\(S_n=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+3\cdot4\cdot5+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

Cách giải Bài toán 105 của online math giúp chúng ta tính được tổng này \(S=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)bằng cách nhân với 4 . Các bạn tham khảo nhé!

Mặt khác, viết S thành:

\(S=\left(2-1\right)\cdot2\cdot\left(2+1\right)+\left(3-1\right)\cdot3\cdot\left(3+1\right)+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

\(=2^3-2+3^3-3+4^3-4+...+n^3-n\)

\(=1^3+2^3+3^3+4^3+...+n^3-\left(1+2+3+4+...+n\right)\)

Với \(P_n=1+2+3+4+...+n=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\)

Suy ra \(A_n=S_n+P_n=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\frac{1}{2}n\left(n+1\right)=\frac{1}{4}n\left(n+1\right)\left(n^2+n-2+2\right)\)

\(A_n=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2\). đpcm

17 tháng 6 2016

Bạn Đtinh Thy=ùy Linh ch mình hỏi n là gì đó 

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

14 tháng 11 2017

4 tháng 9 2017

a,  3 2 + 4 2 = 25 = 5 2  là số chính phương.

b,  13 2 - 5 2 = 144 = 12 2 là số chính phương.

c,  1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 = 100 = 10 2  là số chính phương.

16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

26 tháng 12 2022

a) A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330

A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)⇔A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)

A=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)⇔A=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)

A=3.13+34.13+....+328.13⇔A=3.13+34.13+....+328.13

A=13(3+34+....+328)13(dpcm)⇔A=13(3+34+....+328)⋮13(dpcm)

b) A=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330A=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330

A=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)⇔A=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)

A=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)⇔A=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)

A=3.364+....+325.364⇔A=3.364+....+325.364

A=364(3+35+310+....+325)⇔A=364(3+35+310+....+325)

A=52.7(3+35+310+....+325)52(dpcm)

 

 

15 tháng 12 2020

đầu tiên chứng minh là mày không bị thiểu năng bằng cách xóa câu hỏi này đi nhé

24 tháng 7 2023

ko đâu vì 2003 là mũ lẽ mừ

 

 

17 tháng 12 2016

đề sai à n4-2n3+3n2-2n lm sao là SCP dc

18 tháng 12 2016

a) A=(n^2-n+1)^2-1=> A không thể chính phuong

=> đề có thể là: \(A=n^4-2n^3+3n^2-2n+1\) Hoặc chứng minh A không phải số phương

b)

23^5 tận cùng 3

23^12 tận cùng 1

23^2003 tận cùng 7

=>B Tận cùng là 1 => B là số lẻ

23^5 chia 8 dư 7

23^12 chia 8 dư 1

23^2003 chia 8 dư 7

(7+1+7=15)

=> B chia 8 dư 7

Theo T/c số một số cp một số chính phương  lẻ chỉ có dạng 8k+1=> B không phải số Cp

30 tháng 3 2017

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36.

Mà 36 = 62 là SCP (vì là bình phương của 6) nên 13 + 23 + 33 là SCP

29 tháng 1 2018

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100.

Mà 100 = 102 là SCP (vì là bình phương của 10) nên 13 + 23 + 33 + 43 là SCP.

Vậy mỗi tổng đã cho đều là số chính phương.