K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

hiễm trùng xảy ra khi các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Các sinh vật gây nhiễm trùng rất đa dạng, có thể bao gồm nấm, virus, vi khuẩn và ký sinh trùng.

Bạn có thể nhiễm trùng theo nhiều cách, chẳng hạn như tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, dùng thực phẩm hoặc đồ uống bị nhiễm bẩn hay qua vết cắn của côn trùng.

vd:Nhiễm trùng do vi khuẩn

Nguyên nhân gây nhiễm trùng là do vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể.

Các tác động của nhiễm trùng, chẳng hạn như sưng hoặc chảy nước mũi, xảy ra do hệ thống miễn dịch cố gắng loại bỏ các sinh vật xâm nhập.

Một vết thương đầy mủ xuất hiện khi các tế bào bạch cầu di chuyển đến vị trí chấn thương để chống lại vi khuẩn lạ.

 tích mình  trả lời tiếp

21 tháng 3 2021

Hi bạn

31 tháng 3 2018

Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:

- Phòng tránh nhiễm trùng:

+ Rửa tay trước khi ăn.

+ Vệ sinh nhà bếp.

+ Rửa kĩ và nấu chin thực phẩm.

+ Bảo quản thực phẩm cẩn thận.

- Phòng tránh nhiễm độc:

+ Không dùng thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm…

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học.

+ Không dùng những đồ hộp đã quá sử dụng, những hộp bị phồng.

Những biện pháp giúp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm1. Vệ sinh sạch sẽ

Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. Đó là những nơi mà vi khuẩn thường tồn tại và tay bạn sẽ tiếp xúc thường xuyên với chúng. Những vi trùng có hại cũng có mặt nhiều nơi trong nhà bạn như nhà bếp, các đồ gia dụng, tay nắm cửa, khăn lau chùi…

2. Phân loại thực phẩm

Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. Dự trữ thực phẩm đúng cách sẽ làm giảm tình trạng lây nhiễm chéo vi khuẩn cho nhau. Đối với thịt sống, bạn luôn phải đựng trong hộp kín và giữ ở ngăn cuối cùng trong tủ lạnh để đảm bảo không dính vào những thực phẩm khác, đặc biệt là những thức ăn sử dụng không cần qua chế biến như trái cây, rau làm salad.

3. Nấu ăn

Khi nấu ăn, bạn nên để ý đến nhiệt độ để có mức nhiệt thích hợp, vừa đủ tiêu diệt vi khuẩn có hại. Hãy đảm bảo rằng thịt đã chín kỹ, không còn màu hơi hồng ở bên trong thớ thịt.
Sử dụng thớt khác nhau cho các thực phẩm
Bạn nên dùng thớt riêng cho thực phẩm sống và chín. Chẳng hạn một thớt dùng riêng cho rau, củ, trái cây và một thớt chỉ dành cho thịt, cá, hải sản tươi sống. Việc này giúp tránh lây nhiễm vi khuẩn sang các đồ ăn sắp được sử dụng ngay.

4. Sử dụng tủ lạnh

Bạn nên giữ nhiệt độ trong tủ lạnh dưới 4ºC để hạn chế mầm bệnh sinh sôi. Ngoài ra, nếu muốn cho đồ ăn sau khi nấu vào tủ lạnh, hãy để nguội sau khoảng 2 giờ (hoặc 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32ºC).

5. Kiểm tra hạn sử dụng

Không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng ngay cả khi trông nó còn ngon lành và chưa có mùi kỳ lạ. Các nhà sản xuất đã nghiên cứu, thử nghiệm để có thể đảm bảo an toàn cho bạn trong thời gian sử dụng. Sau khoảng thời gian đó, vi khuẩn có thể phát triển nhanh chóng trong thực phẩm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu bạn ăn phải.

21 tháng 3 2021

vệ sinh nhà bếp sạch sẽ

nấu chín thực phẩm

đậy kĩ thực phẩm

rửa kĩ thực phẩm

rửa tay trước khi nấu và trước khi ăn

cất giữ thực phẩm cẩn thận

 

23 tháng 3 2022

Thể bốn nhiễm :  2n + 2

Thể 3 nhiễm kép :  2n + 1 + 1

Phân biệt :

          Thể bốn nhiễm       Thể 3 nhiễm kép
K/N- Là thể lệch bội mà khi đó có thêm 2 NST vào 1 cặp nào đó- Là thể lệch bội mà khi đó có thêm 2 NST vào 2 cặp nào đó
Cơ chế phát sinh- Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến trong lúc phát sinh giao tử, 1 bên bố(mẹ) giảm phân không bình thường tạo ra giao tử (n+2), còn 1 bên mẹ(bố) giảm phân bình thường tạo ra giao tử (n). 2 Giao tử này tổ hợp vs nhau cho hợp tử 2n + 2- Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến trong lúc phát sinh giao tử, 1 bên bố(mẹ) giảm phân không bình thường tạo ra giao tử (n+1), còn 1 bên mẹ(bố) giảm phân cũng không bình thường tạo ra giao tử (n+1). 2 Giao tử này tổ hợp vs nhau cho hợp tử 2n + 1 + 1

 

 

27 tháng 4 2017

Câu 1 :

- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

VD : cơm thiu , thịt cá bốc mùi ,....

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

VD : sử dụng phân bón hóa học để chăm sóc rau , củ , quả,...

Câu 2 :

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trog bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thường ngày

- Thực đơn có vai trò khá quan trọng trog vc chọn mua thực phẩm . Vì khi ta đã lên " kế hoạch " sẵn sàng cho bữa ăn thì chọn mua sẽ dễ dàng và quan trọng hơn cả là bữa ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng

_ Lần sau đăng đúng môn hok pn nhs ;) _

27 tháng 4 2017

Câu 1: Thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc? Lấy VD cụ thể về thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc?

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thức phẩm.

VD: Thức ăn ôi thiu, các thực phẩm bị hư thối,...

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thức phẩm.

VD: Thực phẩm bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật,...

Câu 2: Thực đơn là gì? Vai trò của thực đơn trong việc mua thực phẩm?

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày.

- Có thực đơn, công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể 
  + Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
  + Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
  + Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
  + Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA

Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).

Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.

Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.

Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.

Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.

- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.

 

 

30 tháng 12 2021

- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật

   Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau

    Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv

    Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước

- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng

- Kỳ trung gian

- Cấu trúc protein

+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.

+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.

+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.

+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.

- Xác định trong quá trình thụ tinh

- có 3 NST

- Di truyền y hok tư vấn

THAM KHẢO

- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy

6 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.