K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.

Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)

Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.
 

Thực hiện phép tínha) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính
a) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)

b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)

c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)

d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)
e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9 }}-\frac{\text{x}}{\text{x^2 - 9}}\)
g) \(\frac{\text{x + 2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{5 }}{\text{x^2 + x - 6 }}+\frac{\text{1}}{\text{2 - x}}\)
h) \(\frac{\text{4x }}{\text{x + 2 }}-\frac{\text{3x }}{\text{x - 2 }}+\frac{\text{12x}}{\text{x^2 - 4}}\)
i) \(\frac{\text{ x + 1 }}{\text{ x - 1 }}-\frac{\text{ x - 1 }}{\text{ x + 1 }}-\frac{\text{4}}{\text{1 - x^2}}\)
k) \(\frac{\text{ 3x + 21 }}{\text{ x^2 - 9 }}+\frac{\text{2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{3}}{\text{x - 3}}\)

 

0
5 tháng 4 2016

a) -2 /3 x + 1/5 = 3/10

 -2/3x =1/10 

 x = -3/20 

 vậy x = -3/20

b) 25/9 - 12/13x = 7/

12/13x = 2

x = 13/6

c) (x) - 3/4 =5/3 

(x) = 29/12

x = 29/12 ; -29/-12

 d)  x = 11/2

Ai giải giúp mấy bài toán vsBài 1:A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)Bài 2 rút gọn biểu thứcA=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)Bài 3 cho biểu...
Đọc tiếp

Ai giải giúp mấy bài toán vs

Bài 1:

A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)

B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)

Bài 2 rút gọn biểu thức

A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0

B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)

Bài 3 cho biểu thức

P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)

a)Rút gọn P

b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)

bài 4 rút gọn biểu thức 

A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)

B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)

Bài 5

A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)

a)rút gọn A

b)tìm gtri x để A= -1/4

AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN

0
27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

4 tháng 10 2016

a) \(\frac{x+7}{x+4}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(x+7\right)=2\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow5x+35-2x-8=0\)

\(\Rightarrow3x=-27\)

\(\Rightarrow x=-9\)

b) \(\frac{2x-3}{2}=\frac{50}{2x-3}\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-3=10\\2x-3=-10\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{13}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{array}\right.\)

c) \(\frac{x+1}{x-3}=\frac{x+3}{x+2}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=x^2-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{3}\)

3 tháng 3 2018

mk sắp phải đi học rồi các bạn giúp mình với có đc ko mk nhớ sẽ đền đáp công ơn của bạn 

6 tháng 5 2020

a) (5 - x) +12 = -25

<-> 5 - x + 12 = -25

<-> 17 - x = - 25

<-> x = 42

b) 12 - 4(x - 2) = -4

<-> 12 - 4x + 8 = -4

<-> 20 - 4x = -4

<-> 4x = 24

<-> x = 6

4 tháng 3 2018

nhanh gium minh dang gap, cam on

4 tháng 3 2018

Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm 

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)

Ta có : 

\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)

Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Do đó : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~

13 tháng 3 2016

b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

x = 2 . 10 = 20

y = 2 . 15 = 30

z = 2 . 21 = 42 

Vậy : ..... 

13 tháng 3 2016

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

MSC của y là : 20

Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(2x+3y-z=186\)

\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)

\(\frac{186}{62}=3\)

 x = 3 . 15 = 45

 y = 3 . 20 = 60

 z = 3 . 28 = 84

Vậy: .....