K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Lớp động vật lưỡng cư:Cá cóc tam đảo, ếch cây, ễnh ương, Cóc nhà, ếch giun...

Bó sát:Thằn lằn bóng, rắn ráo, cá sấu rùa.,..

chim:bồ câu, gà trống, đại bàng,chim ưng,...

thú:thỏ,chuột túi, thú mỏ vịt,...

3 tháng 3 2022

Lớp lưỡng cư: ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, ếch giun, ếch đồng, cá cóc tam đảo,...

Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa, kỳ nhông, kỳ đà, tắc kè, thằn lằn,....

Lớp chim: bồ câu, gà trống, đại bàng, chim ưng, diều hâu, én, sáo, cò, két,...

Lớp thú: thỏ, chuột túi, thú mỏ vịt, cá voi xanh, gấu, con người,...

30 tháng 3 2021

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

30 tháng 3 2021

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

28 tháng 1 2016

-2 loài động vật đại diện cho các lớp là 

+Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+Lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài, rắn nước

+Lớp thú : Thỏ, voi

28 tháng 1 2016

  Kể tên 2 loài động vật đại diện cho các lớp sau đây

-Lớp cá:cá chép, cá trôi

-Lớp lưỡng cư:cá cóc Tam ĐẢo,ếch đồng

-Lớp bò sát: thằn lằn,rắn

-Lớp chim:chim sẻ,chim bồ câu

-Lớp thú : thỏ , cáo

12 tháng 3 2022

C

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

11 tháng 2 2021

`D`. lớp chim và lớp thú

11 tháng 2 2021

Các lớp động vật có hệ tuần hoàn,hoàn thiện nhất là:

A.lớp bò sát và lớp thú

B.lớp lưỡng cư và lớp thú

C.lớp lưỡng cư và lớp chim

D.lớp chim và lớp thú

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

8 tháng 5 2022

C

13 tháng 9 2016

1.

Lớp cá: cá mập, cá chép

Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.

Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)

Lớp chim: hải âu, vịt.

Lớp thú: cá heo, hổ, chó.

2. 

Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.

Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.

Ngành giun: giun kim.

Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.

Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.