\(\frac{1}{5}\)và \(\frac{1}{2}\)
So sánh 2 phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
a) Ta có:
\(\frac{4}{9}< 1;\frac{5}{4}>1\)
Vì \(\frac{4}{9}< 1\)mà \(\frac{5}{4}>1\)nên \(\frac{4}{9}< \frac{5}{4}\)
Tương tự với \(\frac{2}{7}\) và \(\frac{7}{2}\)
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Đặt \(A=\frac{2^{15}+1}{2^{16}+1}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{2^{16}+2}{2^{16}+1}=\frac{2^{16}+1+1}{2^{16}+1}=1+\frac{1}{2^{16}+1}\)
Đặt \(B=\frac{2^{14}+1}{2^{15}+1}\)
\(\Rightarrow2B=\frac{2^{15}+2}{2^{15}+1}=\frac{2^{15}+1+1}{2^{15}+1}=1+\frac{1}{2^{15}+1}\)
Vì 216+1>215+1
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{16}+1}< \frac{1}{2^{15}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^{16}+1}< 1+\frac{1}{2^{15}+1}\)
\(\Rightarrow2A< 2B\Rightarrow A< B\)
Vậy...
Ta có : \(\frac{2019}{2020}=1-\frac{1}{2020}\)
\(\frac{2020}{2021}=1-\frac{1}{2021}\)
Vì \(\frac{1}{2020}>\frac{1}{2021}\) nên \(1-\frac{1}{2020}< 1-\frac{1}{2021}\)
\(\Rightarrow\frac{2019}{2020}< \frac{2020}{2021}\)
Ta có : \(\frac{672}{2017}< \frac{673}{2017}< \frac{673}{2020}\)
\(\frac{\Rightarrow672}{2017}< \frac{673}{2020}\)
1.So sánh phân số: \(\frac{2019}{2020}\) và \(\frac{2020}{2021}\)
Ta có : \(\frac{2019}{2020}\) + \(\frac{1}{2020}\) = \(\frac{2020}{2020}\) = 1
\(\frac{2020}{2021}\) + \(\frac{1}{2021}\) = \(\frac{2021}{2021}\) = 1
Mà \(\frac{1}{2020}\) > \(\frac{1}{2021}\) nên \(\frac{2019}{2020}\) < \(\frac{2020}{2021}\)
Mình chỉ biết mỗi câu này thôi, mình chắc chắn với bạn là câu này đúng không sai đâu
~ Học tốt ~
Ta có 2A= 2(2^2015 + 1)/ 2^2016 + 1 = 2^2016 +2 / 2^2016 +1 = 2^2016+1/2^2016+1 + 1/2^2016 +1= 1 + 1/2^2016
2B= 2( 2^2016 + 1/ 2^2017+ 1) = 2^2017 +2 / 2^2017 +1 = 2^2017+1/2^2017+1 + 1/2^2017 +1 = 1 + 1/2^2017
Do 1/2^2016 > 1/2^2017 => 2A>2B => A>B
10.A=\(10.A=\frac{10.\left(2^{2015+1}\right)}{2^{2016}+1}=\frac{2^{2016+10}}{2^{2016}+1}=1+\frac{2016}{2^{2016}+1}\)
\(10.B=\frac{10.\left(2^{2016}+1\right)}{2^{2017}+1}=\frac{2^{2017}+10}{2^{2017}+1}=1+\frac{2016}{2^{2017}+1}\)
Ta có:\(\frac{2016}{2^{2016}+1}>\frac{2016}{2^{2017}+1}\)
1/2>1/5 vì 2 p/s có cùng tử thì p/s nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn
1/2>1/5