Liên quan đến hệ thức vi-ét ạ"
x5+y5 ; x5- y5
x6+y6 ; x6- y6
x7+y7 ; x7-y7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x=1 vào pt ta được pt ẩn m: 1-2(m-1).1+m=0
<=> 1 - 2m + 2 + m = 0
<=> m=3
Thay m=3 vào pt đầu và được: x2 - 4x + 3 = 0
<=> x2 - x - 3x + 3 =0
<=> x(x-1) - 3(x-1)=0
<=> (x-3) (x-1)=0
<=> x-3=0 hoặc x-1=0
<=> x=3 hoặc x=1
Vậy: Khi x=1 thì m=3, nghiệm còn lại của pt là x=3
+ Delta là một chữ cái trong bảng chữ Hy Lạp, được kí hiệu là Δ (đối với chữ hoa) và δ (đối với chữ thường).
+ Trong toán học, đặc biệt là Toán 9, ký hiệu Δ chỉ một biệt thức trong phương trình bậc hai mà dựa vào từng giá trị của delta ta có thể kết luận được số nghiệm của phương trình bậc hai.
+ Ngoài ra delta còn dùng để kí hiệu cho đường thẳng mà các bạn sẽ được học ở các lớp cao hơn.
a: Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(x^2-\left(2\cdot1-1\right)x+2\cdot1-4=0\)
=>\(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m-4\right)\)
\(=\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-4\right)\)
\(=4m^2-4m+1-8m+16\)
\(=4m^2-12m+17=4m^2-12m+9+8\)
\(=\left(2m-3\right)^2+8>=8>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(2m-1\right)\right]}{1}=2m-1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m-4}{1}=2m-4\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-2x_2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=2m-1-3=2m-4\\x_1+x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{2}{3}m-\dfrac{4}{3}\\x_1=2m-1-\dfrac{2}{3}m+\dfrac{4}{3}=\dfrac{4}{3}m+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x_1\cdot x_2=2m-4\)
=>\(\left(\dfrac{2}{3}m-\dfrac{4}{3}\right)\left(\dfrac{4}{3}m+\dfrac{1}{3}\right)=2m-4\)
=>\(\dfrac{1}{9}\left(2m-4\right)\left(4m+1\right)=2m-4\)
=>\(\left(2m-4\right)\left(4m+1\right)=18m-36\)
=>\(\left(m-2\right)\left(8m+2\right)-18\left(m-2\right)=0\)
=>\(\left(m-2\right)\left(8m+2-18\right)=0\)
=>\(\left(m-2\right)\left(8m-16\right)=0\)
=>\(8\left(m-2\right)^2=0\)
=>\(\left(m-2\right)^2=0\)
=>m-2=0
=>m=2(nhận)
c:
\(x_1^2\cdot x_2+x_1\cdot x_2^2+3\left(x_1+x_2\right)=0\)
=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+3\left(x_1+x_2\right)=0\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)\left(x_1x_2+3\right)=0\)
=>\(\left(2m-1\right)\left(2m-4+3\right)=0\)
=>\(\left(2m-1\right)^2=0\)
=>2m-1=0
=>2m=1
=>\(m=\dfrac{1}{2}\)
d: \(A=x_1^2+x_2^2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=\left(2m-1\right)^2-2\left(2m-4\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m+8\)
\(=4m^2-8m+9\)
\(=4m^2-8m+4+5=\left(2m-2\right)^2+5>=5\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi 2m-2=0
=>2m=2
=>m=1
e: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1\cdot x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(x_1+x_2-x_1x_2=2m-1-\left(2m-4\right)=2m-1-2m+4=3\)
f: \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}>=1\)
=>\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}>=1\)
=>\(\dfrac{2m-1}{2m-4}-1>=0\)
=>\(\dfrac{2m-1-2m+4}{2m-4}>=0\)
=>\(\dfrac{3}{2m-4}>=0\)
=>2m-4>0
=>2m>4
=>m>2
\(x^2+2\left(2m-1\right)x+3\left(m^2-1\right)=0\)
\(a,\) Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow\left[2\left(2m-1\right)\right]^2-4\left[3\left(m^2-1\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow4\left(4m^2-4m+1\right)-4\left(3m^2-3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow16m^2-16m+4-12m^2+12\ge0\)
\(\Rightarrow4m^2-16m+16\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2m-4\right)^2\ge0\)
Vậy pt có nghiệm với mọi m.
b, Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(2m-1\right)\\x_1x_2=3\left(m^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m+2\\x_1x_2=3m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\\x_1x_2=3\left(\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\right)^2-3\end{matrix}\right.\)
Vậy......
X1².X2² = (X1.X2)² = (\(\dfrac{c}{a}\) )2 =\(\dfrac{c^2}{a^2}\)
Hệ thức Vi-ét: X1.X2 = \(\dfrac{c}{a}\)
Từ (1) rút ra được: (*)
Thay (*) vào phương trình (2) ta được:
Thay vào (*) ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệm
Phương trình 1 2 x 2 - 3 x + 2 = 0 ⇔ x 2 - 6x + 4 =0 có hệ số a = 1, b = -6, c = 4
∆ '= - 3 2 -1.4 = 9 - 4 = 5 > 0
∆ ' = 5
Phương trình 1 3 x 2 + 2 x - 16 3 = 0 ⇔ x 2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16
∆ '= 3 2 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0
∆ ' = 25 =5
ko hiểu