Cho kim loại Mg dư vào 4,9g axit H2SO4 thu được muối MgSO4 và khí H2. a ,tính thể tích khí sinh ra. B, nếu thay H2SO4 bằng HCl Khối lượng giữ nguyên thì thể tích khí sinh ra có thay đổi không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{36.5}{36.5}=1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(........1..............0.5\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{36.5}{98}=\dfrac{73}{196}\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(.......\dfrac{73}{196}..............\dfrac{73}{196}\)
\(\text{Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : }\)
\(n_{H_2\left(HCl\right)}>n_{H_2\left(H_2SO_4\right)}\)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\\ b,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{MgSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\\ c,Oxide:A_2O_x\left(x:hoá.trị.A\right)\\ A_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\\ n_{Oxide}=\dfrac{\dfrac{3}{4}.0,2.1}{x}=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\\ M_{A_2O_x}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{x}}=\dfrac{160}{3}x\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=8/3 thấy x=3 (TM) khi đó KLR oxide là 160g/mol
\(M_{M_2O_3}=2M_M+3.16=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{160-48}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Nên: M là sắt (Fe=56)
Oxide CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)
Bài 1 nhé
Bài 2:
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right);n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\\ C1:m_{sp}=m_{Na_2SO_4}+m_{H_2O}=142.0,15+0,3.18=26,7\left(g\right)\\ C2:m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{tg}=m_{NaOH}+m_{H_2SO_4}=12=14,7=26,7\left(g\right)\)
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L
Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g
Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(a,m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(c,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98.100}{10}=98\left(g\right)\)
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = \dfrac{4,9}{98} =0,05(mol)\\ V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ b) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2} n_{HCl} = \dfrac{1}{2} . \dfrac{4,9}{36,5} = \dfrac{49}{730} (mol)\\ V_{H_2} = \dfrac{49}{730} .22,4 = 1,504(lít) > 1,12\\ \text{Suy ra, thể tích Hidro thay đổi.}\)