Tuyên truyền phòng ngừa các tai nạn do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và con người gây ra.
giúp mik với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.
- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
refer:nguồn :
hamchoi.vn
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét
.- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
Bom, mìn, đạn pháo ;
c) Thuốc nổ ;
d) Xăng dầu ;
đ) Súng săn ;
e) Súng các loại ;
g) Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu ;
h) Các chất phóng xạ ;
i) Chất độc màu da cam ;
l) Thuỷ ngân.
Chất và loại nguy hiểm có thể gây chết người cho con người :
+ Dao, kéo , súng, bom, pháo, .... : những vật này khá nguy hiểm , có thể gây thương tích cho con người.
+ Chất màu da cam, chất gây nổ ,.... : những vật này nguy hiểm hơn là những vật trên , vật này gây chết người chỉ vì tiếp xúc với vật đó.
Câu 1:
Các quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ’t độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
=>Là HS em sẽ thực hiện tốt các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khá tốt như: Mọi gia đình đều thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy; Sử dụng súng săn có đăng ký giấy phép sử dụng; Khoá bình ga sau khi đã nấu xong; Tắt hết điện khi ra khỏi nhà; Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm; Sử dụng thực phẩm sạch, rau sạch…
Em sẽ tuyên truyền với mọi người xung quanh những nguy hiểm do chất nổ,vũ khí nổ gây ra và biện pháp phòng ngừa chúng.
Câu 2:
- Hành động của Bình như vậy là sai.
- Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn trọng tài sản của người khác.
- Nếu là em, em sẽ tìm cách liên lạc để trả lại túi xách cho ông Nguyễn Văn Hà.
Câu 3:So sánh giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
* Giống nhau:
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
-Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
-Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau:
-Đối tượng:
+Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
+Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Cơ sở:
+Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
+Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Mục đích:
+Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
+Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Câu 4:
Em sẽ không nghe theo lời người đó, Từ chối, không hút hê rô in và không trộm cắp bởi đó là những hành vi phạm pháp và nếu ta thực hiện, ta sẽ là một trong những số tệ nạn xã hội. Qua đây, e cũng khuyên nhủ người đó tránh xa những thứ hê rô in và k nên trộm cắp
Câu 5:
a. Bình không có quyền cầm chiếc xe đạp đó.
Vì: Chiếc xe đó là của chị gái.Bình không có quyền tự ý định định đoạt chiếc xe đó,nhất là Bình cầm để đánh điện tử thì càng không thể chấp nhận được.
b. Bình chỉ có được quyền sở hữu và sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian mượn xe của chị gái.
Các tình huống nguy hiểm từ con người và cách ứng phó:
`-` Bị bắt nạt: Không nên giấu kín trong người mà hãy bày tỏ ý kiến với người bên ngoài như : thầy, cô, bố, mẹ,.... Nếu giấu trong người thì kẻ bắt nạt sẽ cho rằng bạn yếu và sẽ ngày càng lấn tới.
`-` ...
Các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và cách ứng phó :
`- `Hiện tượng đất sạt lở: Nhanh chóng sơ tán khỏi vùng đó theo hướng dẫn của chính quyền.
`-` Hiện tượng mưa giông, sấm sét: Khi đang đi trên đường thì nhanh chóng di chuyển đến nơi có nhà ở để trú ẩn. Khi đang ở nhà thì đóng kín cách cửa, tắt các thiết bị điện không cần thiết, ngồi yên tại nhà khi chưa có thông báo từ chính quyền.
`-`....
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những điều xảy ra bất ngờ từ ngoài thiên nhiên như : sạt lở , lũ lụt , bão ,..
Kể tên : lũ lụt , sạt lở ,mưa giông , bão , sấm sét ,...
Hậu quả :
- Cuốn trôi hết tài sản của con người
- Nhiều người phải bỏ mạng
- Cuộc sống khó khăn hơn
-....
CÁCH ỨNG PHÓ :
- trang bị kiến thức , kĩ năng sống
- Cố gắng kêu cứu từ những người xung quanh
- Luôn tìm mọi cách để đảm bảo được cho bản thân
Tham khảo
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
- Những nguy hiểm từ thiên nhiên là sạt lở vào những ngày mưa; sấm sét; mưa dông; lốc xoáy; lũ quét và lũ ống
- - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc đối với con người như: tổn hại về sức khỏe và tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người.
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các quốc gia.
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...). Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. Tìm kiếm sự trợ giúp.
Ngày nay , các tai nạn do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và con người . Có những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên như : lũ lụt, mưa dông , lốc xoáy, sấm sét,....và một số tình huống nguy hiểm từ con người như : cướp giật , trộm cắp, bạo hành , bạo lực học đường ,.....
Cách phòng chống :
* Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : tìm nơi an toàn để núp những ngày sấm sét , không đứng dưới gốc cây hay cột điện ,.....
* Tình huống nguy hiểm từ con người : cần báo lại với giáo viên khi gặp trường hợp này hoặc bản thân là nạn nhân trong trường hợp này . Tố cáo về hành vi cướp giật , trộm cắp . Hoặc khi ra ngoài không mang những thứ có giá trị , điều này là sơ hở khá lớn của mỗi người dân vì có suy nghĩ chủ quan.
=> Cần phòng chống tình huống nguy hiểm từ con người như bị bạo lực học đường .Nếu không phòng chống sẽ dần dần là nạn nhân có trong tình huống đó .
=> Cần phòng chống những nguy hiểm từ thiên nhiên bởi những rất nguy hiểm khi gặp phải tình huống đó , có thể gây chết người vì không có kiến thức khi gặp tình huống đó
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…