Giải thích hiện tượng khói thường bay lên cao hơi lạnh bay xuống dưới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2 mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )
+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk= \(\frac{2}{29}\)= 0,07 )
vì trong hơi thở có CO2 mà CO2 nặng hơn ko khí =>bóng bay ko bay đc cao
vì Hidro nhẹ hơn ko khí rất nhiều lần=>bóng bay bay đc cao
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng
Khi ta thổi bằng nghĩa là ta thổi khí CO2 vào quả bóng, khí CO2 nặng hơn không khí(d=44),còn không khí =29 nên chỉ bay là là trên nền nhà . Còn khi nạp khí Hidro vào bong bóng , khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao.
Khi thổi một quả bóng bay bằng hơi thở của ta bóng chỉ bay là là trên sàn nhà vì trong hơi thở có khí CO2 nặng hơn không khí nên bóng không bay cao được. Còn khi ta nạp khí H2 vào thì bóng bay lên cao vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên bóng bay cao được.
+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2 mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )
+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk= \(\frac{2}{29}\)= 0,07 )
+) Trong hơi thở của chúng ta chứa khí CO2
Mà \(\frac{d_{CO2}}{d_{kk}}=\frac{44}{29}>1\Rightarrow d_{CO2}>d_{kk}\) . => khí CO2 nặng hơn không khí nên khi thổi quả bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì quả bóng chỉ bay là là.
+) Ta có : \(\frac{d_{H_2}}{d_{kk}}=\frac{2}{29}< 1\Rightarrow d_{H_2}< d_{kk}\) => Khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi nạp khí Hidro vào quả bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao.
a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.
Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.
b)
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.
Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới