nếu quả cầu M hút quả cầu N, quả cầu N hút quả cầu P, quả cầu P đẩy quả cầu Q
A. M và N có điện tích trái dấu
B. N và Q có điện tích trái dấu
C. M và Q có điện tích trái dấu
D. M và Q có điện tích cùng dấu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Trong dây dẫn có dòng điện, là dòng các electron dịch chuyển từ nơi có điện thế thấp M đến nơi có điện thế cao hơn N
→ chiều dòng điện từ M đến N
Đáp án D
+ Trong dây dẫn có dòng điện, là dòng các electron dịch chuyển từ nơi có điện thế thấp M đến nơi có điện thế cao hơn N
→ chiều dòng điện từ M đến N
Đầu tiên M bị hút dính vào Q do hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. Khi dính vào Q nó lại bị nhiễm điện tiếp xúc với Q nên M và Q bị nhiễm điện giống nhau và bị đẩy ra xa.
Đáp án : D
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
Giải thích: Thoạt đầu M bị hút dính vào Q do hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. Khi dính vào Q nó lại bị nhiễm điện tiếp xúc với Q nên cùng dấu với Q và bị đẩy ra xa.
Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b đẩy c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích trái dấu
B. vật b và d có điện tích trái dấu
C. vật b và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích cùng dấu
C
Nếu :
M hút N --> M và N khác dấu
N hút P --> N và P khác dấu
P đấy Q --> P và Q cùng dấu
Vậy đáp án C