Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.
Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài làm :
a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :
1. 2^5 = 32 ( tê bào con )
b, Số NST trong các tế bào con là :
a.2n = 32.24 = 768 ( NST )
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài làm :
Gọi số lần nguyên phân là k
Ta có :
1.2^k = 128
-> k = 7
Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .
Bài 1
\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)
\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)
Bài 2
Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)