Các cách phân biệt 3 loại phân bón NPK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dùng ddAgNO3 vào các dd:
- Có kết tủa trắng -> KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng -> Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
b,
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NH_4NO_3}=\dfrac{25}{10+15+20}.10=5,5\left(kg\right)\\m_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\dfrac{25}{10+15+20}.15=8,3\left(g\right)\\m_{KNO_3}=25-5,5-8,3=11,2\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 14. Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. Phân đạm, phân rác, phần gà
B. Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình
C. Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà
D. Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu
Câu 15. Phân bón nào cần phải ủ trước khi bón ?
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân trâu, bò
D. Phân SA
Câu 16. Phân bón nào có tính chất ít tan
A. Phân đạm
B. Phân SA
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 17. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
D. Vôi
Câu 18. Bón phân cần có dụng cụ máy móc là nhược điểm của hình thức
A. Bón theo hốc
B. Bón theo hàng
C. Bón vãi
D. Bón phun trên lá
Câu 19. Bón phân có tác dụng
A. Tăng năng suất
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng độ phì nhiêu của đất
D. Cả A,B,C đúng
Câu 20. Căn cứ vào thời kỳ bón,người ta chia làm mấy cách :
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
tham khảo
1. Phân hoá học
- Định nghĩa: Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
- Phân loại:
+ Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
Ví dụ 1: Phân đạm, phân lân, phân kali…
+ Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Ví dụ 2: Phân N-P-K, phân N-P-K-S,…
2. Phân hữu cơ
Phân hữu cơ là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt
Ví dụ 3: phân chuồng, phân xanh, phân rác,...
3. Phân vi sinh vật
Định nghĩa: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
a. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
- Đặc điểm của phân hoá học
+ Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
+ Phần lớn phân hoá học dễ hoà tan (trừ phan lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
+ Bón nhiều phân hoá học, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hoá chua
b. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Phân hữu cơ có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đại dương, trung lượng và vi lượng
- Phân hữu cơ có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
- Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu qua chậm
- Bón phân hữu cơ nhiều năm không làm hại đất
c. Đặc điểm của phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh vật là loại phân bón có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không làm hại đất
III - KỸ THUẬT SỬ DỤNG
Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý:
- Tính chất của phân bón
- Tính chất của đất
- Đặc điểm sinh học của cây trồng
- Điều kiện thời tiết
1. Sử dụng phân hoá học
* Phân dễ tan gồm phân đạm và phân kali
Cách sử dụng:
- Dùng để bón thúc là chính
- Có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ
- Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vôi để cải tạo đất
* Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót
* Phân N-P-K chứa 3 nguyên tố nitơ, phốt pho, kali và được sản xuất riêng cho từng loại đất, từng loại cây. Sử dụng để bón lót hoặc bón thúc
2. Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục.
3. Sử dụng phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh vật có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
- Phân vi sinh vật có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
Lời kết
Sau khi học xong Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường, các em cần nắm vững các nội dung về đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.
Refer(hơi dài)
1. Phân hoá học
- Định nghĩa: Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
- Phân loại:
+ Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
Ví dụ 1: Phân đạm, phân lân, phân kali…
+ Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Ví dụ 2: Phân N-P-K, phân N-P-K-S,…
2. Phân hữu cơ
Phân hữu cơ là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt
Ví dụ 3: phân chuồng, phân xanh, phân rác,...
3. Phân vi sinh vật
Định nghĩa: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
a. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
- Đặc điểm của phân hoá học
+ Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
+ Phần lớn phân hoá học dễ hoà tan (trừ phan lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
+ Bón nhiều phân hoá học, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hoá chua
b. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Phân hữu cơ có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đại dương, trung lượng và vi lượng
- Phân hữu cơ có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
- Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu qua chậm
- Bón phân hữu cơ nhiều năm không làm hại đất
c. Đặc điểm của phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh vật là loại phân bón có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không làm hại đất
III - KỸ THUẬT SỬ DỤNG
Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý:
- Tính chất của phân bón
- Tính chất của đất
- Đặc điểm sinh học của cây trồng
- Điều kiện thời tiết
1. Sử dụng phân hoá học
* Phân dễ tan gồm phân đạm và phân kali
Cách sử dụng:
- Dùng để bón thúc là chính
- Có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ
- Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vôi để cải tạo đất
* Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót
* Phân N-P-K chứa 3 nguyên tố nitơ, phốt pho, kali và được sản xuất riêng cho từng loại đất, từng loại cây. Sử dụng để bón lót hoặc bón thúc
2. Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục.
3. Sử dụng phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh vật có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
- Phân vi sinh vật có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
Lời kết
Sau khi học xong Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường, các em cần nắm vững các nội dung về đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.
tk:
Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ phân bón giả, phân bón kém chất lượng, nhất là phân Kali và các loại phân hỗn hợp NPK. Hậu quả là người nông dân phải chịu “tiền mất- tật mang” mà chẳng biết kêu ai. Để giúp cho nông dân tự bảo vệ mình, chúng tôi xin giới thiệu một số kinh nghiệm được tổng hợp từ các chuyên gia trong lĩnh vực phân bón.
Phân hóa học là loại phân bón chủ lực, cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng: Đạm (N), Lân (P2O5), Kali (K2O) cho cây trồng, là những yếu tố quyết định tới năng suất và chất lượng nông phẩm. Phân hóa học đang lưu thông trên thị trường gồm hai nhóm chính là:
I. Phân hoá học đơn chất
là nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn Urê/năm)
2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
II. Phân hỗn hợp
là nhóm phân bón có chứa từ 2 yếu tố dinh dưỡng đa lượng trở lên, ngoài ra còn có thể có chứa một số chất dinh dưỡng, nguyên tố trung, vi lượng khác gồm các loại sau:
1. Phân chứa Đạm và Lân, có các loại như Mô-nô A-mô-ni-um Phốt-phát (MAP) chứa từ 10-11% Ni-tơ và 49-50% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu) và Di A-mô-ni-um Phốt-phát (DAP) chứa 16-18% Ni-tơ và 44-46% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu phải nhập khẩu. Hiện nay, nước ta mới có nhà máy DAP Đình Vũ với công suất khoảng 300.000 tấn/năm vừa mới đi vào hoạt động và đang trong quá trình sản xuất thử.
2. Phân chứa Đạm và Ka-li có tên gọi chung là phân hỗn hợp KNS, NKS, NK, chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là 2 loại phân đơn S.A và MOP có trộn thêm một số phụ gia khác như phẩm màu, bột sét đỏ nhưng được chia ra nhiều loại khác nhau do tỷ lệ thành phần 2 dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau tuỳ theo từng cơ sở sản xuất.
3. Phân chứa Đạm, Lân và Ka-li, có tên gọi chung là phân hỗn hợp NPK, gồm hàng ngàn loại khác nhau do tỷ lệ thành phần các dưỡng chất khác nhau và tên gọi thương mại khác nhau của cơ sở sản xuất.