Cho góc xOy= 60 độ và 1 điểm M bất kì trong góc đó. Lấy N và Q nằm ngoài góc xOy sao cho Ox là trung trực của đoạn MN và Oy là trung trực của đoạn MQ.
a) Chứng minh: N,M,Q thuộc đường tròn tâm O
b) Tính số đo góc NOQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ox là trung trực của ME
=>OM=OE
=>ΔOME cân tại O
=>Ox là phân giác của góc MOE(1)
Oy là trung trực của MF
=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O
=>Oy là phân giác của góc MOF(2)
OM=OF
OM=OE
=>OF=OE
b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)
=2*góc xOy
=2a
c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ
=>E,O,F thẳng hàng
mà OE=OF
nên O là trung điểm của EF
a: Ta có: Ox là đường trung trực của AB
nên OA=OB(1)
Ta có: Oy là đường trung trực của AC
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC
b: \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{COA}=2\cdot\left(\widehat{xOA}+\widehat{yOA}\right)=2\cdot60^0=120^0\)
a: Ox là trung trực của AB
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
b: Oy là trung trực của AC
=>OA=OC
=>ΔOAC cân tại O
c: ΔOAB cân tại O
mà Ox là đường cao
nên Ox là phân giác của góc AOB
ΔOAC cân tại O
mà Oy là đường cao
nen Oy là phân giác của góc AOC
góc BOC=góc AOB+góc AOC
=2*(góc xOA+góc yOA)
=2*45=90 độ
Xét ΔOCB có
góc BOC=90 độ
OB=OC(=OA)
=>ΔOCB vuông cân tại O
\(O\in Ox\)\(\Rightarrow OM=OA\)\(\left(1\right)\)(Ox là đường trung trực của MA)
\(O\in Oy\)\(\Rightarrow OA=OM\)\(\left(2\right)\)(Oy là dường trung trực AN)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow OM=ON\)
Vì\(OM=ON\)\(\Rightarrow O\in\)đường trung trực của MN (O cách đều hai mút M và N)
Vậy đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm là O.
b là sao bạn mk ko hiểu?
Bạn tự vẽ hình nhé, mình chỉ viết đc lời giải thôi ^^ a/ Muốn chứng minh 3 điểm N,M,Q cùng nằm trên 1 đường tròn tâm O, ta phải chứng minh khoảng cách từ tâm O đến 3 điểm đó (bán kính) đều bằng nhau( tức ON=OM=OQ ) Chứng minh như sau: Gọi G là giao điểm giữa Ox và NM Ox là trung trực đoạn NM (giả thuyết) => 1/ Ox vuông góc NM => G1(góc NGO) = G2(MGO) = 90độ 2/ G là trung điểm NM => NG = GM Xét tam giác NGO và tam giác MGO có : NG=GM(chứng minh trên) } G1=G2(cmt) } GO chung } => 2 tam giác trên bằng nhau(cạnh góc c) => ON=OM(các cạnh tương ứng)(1) Tương tự như trên, chứng minh 2 tam giác MOH(H là giao điểm Oy và MQ, đặt tên tùy ý^^) và QOH bằng nhau để suy ra OM = OQ(2) Từ(1) và (2) => 3 cạnh bằng nhau b/ Có tam giác NGO = tam giác MGO(cmt) => O1(góc NOG) = O2(GOM) (các góc tương ứng) Có tam giác MOH = tam giác QOH (cmt) => O3(MOH) = O4(HOQ) (các góc tương ứng) Có O2 + O3 = xOy => O2 + O3 =60độ Mà O1=O2(cmt) ; O3=O4(cmt) => O1+O4 = 60 độ Có: NOQ = O1 + xOy + O4 = O1 +O2 +O3 +O4 => NOQ = 60 + 60 = 120độ Nhớ ^^