Cho con lắc đơn được cấu tạo từ một sợi dây mảnh nhẹ dài 80cm và một quả nặng. Một đầu sợi dây cố định, một đầu gắn với quả nặng. Từ VTCB, kéo quả nặng sao cho dây treo luôn căng, quả nặng được đưa tới độ cao h=10cm so với VTCB rồi thả nhẹ. Tính tốc độ quả nặng qua VTCB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Tốc độ của con lắc khi đi qua VTCB
Tầm ném bay xa của vật theo phương ngang
Vậy khoảng cách từ vị trí tuột dây đến vị trí chạm đất
a, cơ năng tại các vị trí
cb \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)
30 độ \(W_{30}=mgl\left(1-cos30^o\right)\)
bảo toàn W
\(\Rightarrow v_0=\sqrt{2gl\left(1-cos30^o\right)}\approx1,637\left(m/s\right)\)
b,\(\alpha=40\)
\(v=\sqrt{2gl\left(1-cos40\right)}\approx2,16\left(m/s\right)\)
định luật II Niuton ta có
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\) chiếu lên phương hướng tâm
\(T-P=m.a_{ht}\)
\(\Leftrightarrow T=P+m.\dfrac{v^2}{l}=mgcos40+m.\dfrac{v^2}{l}=...\)
_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh
Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh
Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Chúc bạn học tốt !
Đáp án C
Tốc độ và lực căng dây tại vị trí có góc lệch α
v = 2 g l cos α - cos α 0 = 1 , 52 m . s - 1 T = m g 3 cos α - 2 cos α 0 = 1 , 198 N