K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT3. Trong bài thơ “Lượm”, Tố Hữu viết:                      Ngày Huế đổ máu …Câu 1. Chép những dòng thơ tiếp theo để hoàn thiện ba khổ thơ đầu của bài thơ.Câu 2. Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.Câu 3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung đoạn thơ?Câu 4. Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả nhân vật.Câu 5. Viết...
Đọc tiếp

BT3. Trong bài thơ “Lượm”, Tố Hữu viết:

                      Ngày Huế đổ máu

Câu 1. Chép những dòng thơ tiếp theo để hoàn thiện ba khổ thơ đầu của bài thơ.

Câu 2. Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung đoạn thơ?

Câu 4. Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả nhân vật.

Câu 5. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về chú bé Lượm trong đoạn thơ trên.

 

BT4. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

   Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?

Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 2. Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?

Câu 4. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu và lời ru của mẹ dành cho trẻ qua đoạn thơ trên.

0
20 tháng 7 2021

a, 7 câu tiếp:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng”

b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm

Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm

c, 

Tham khảo nha em:

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

d, 

Tham khảo em nhé:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ, HồXuân Hương đã thểhiện thái độgì...
Đọc tiếp

BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ, HồXuân Hương đã thểhiện thái độgì đối với người phụnữtrong xã hội phong kiến?Câu4 : Trình bày nét đặc sắc và nghệthuật của bài thơ.Câu 5: Bài thơ “Bánh trôi nước” là 1 bài thơ đa nghĩa, hãy chỉra nghĩa đen và nghĩa bóng của bài thơ.Câu 6: Hãy ghi lại những câu ca dao mởđầu bằng cụm từ“Thân em”.BÀI 2 :Chỉra và phân tích ý nghĩa của những quan hệtừtrong những câu thơ sau:“ Rắn nát mặc dầu tay kẻnặnMà em vẫn giữtấm lòng son”.( Gợi ý : với chiếc bánh ; Với người phụnữ) BÀI3 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Thân em vừa trắng lại vừa trònCâu 1:Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơBánh trôi nước –HồXuân Hương(SGK Ngữvăn 7 -Tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ?Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó.BÀI4 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Bước tới Đèo Ngang bóng xếtàCâu 1:Bằng trí nhớhãy viết lại 3 dòng thơ tiếp theo đểhoàn thành 4 dòng thơ đầu của bài thơQua Đèo Ngang –Bà Huyện Thanh Quan (SGK Ngữvăn 7 tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu tác dụng của các từ láy đó.

BÀI 5 : Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, đá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan)1.1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chínhcủa bài thơ trên?1.2.Nêu nội dung chính của bài thơ ?1. 3. Chỉ ra từ ghép, từ láy, từ Hán Việt cótrong bài thơ?Câu 2: . Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ta với ta” trong của Bà Huyện Thanh Quan BÀI 6 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Namquốc sơn hà Nam đếcư”.Câu 1. Câutrên trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai?Chép chính xác hoàn thiện .Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thểthơ nào? Những đặc điểm nổi bật vềhình thức của thểthơ này là gì?Câu 4. Giải thích các yếu tốHán Việt trong các từsau: sơn hà, thiên thư.Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đếcư” (Vua Nam ở) thì em sẽgiải thích như thếnào?Nêu ý nghĩa của từ“đế”Câu 6. Câu thơ thứba bài thơ Nam quốc sơn hà có hình thức của câu hỏi. Nêu tác dụng của hình thức này.Câu 7. Theo em, vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản tuyên ngôn độc lập? BÀI 7 : Câu 1. Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước:Câu 2. Từ“Em” trong bài thơ thuộc từloại gì? Bài thơ viết vềthân phận của ai?Câu 3. Nêu ý nghĩa của cụm từ“Vừa trắng lại vừa tròn” và Thành ngữ“Bảy nổiba chìm”. Các cụm từđó giúp em hiểu gì vềthân phận của họ?Câu 4. Từviệc hiểu nội dung bài thơ “Bánh trôi nước”, em có suy nghĩ gì vềvẻđẹp của người phụnữViệt Nam trong thời đại ngày nay?

Câu 5. Bài thơ đã mượn hình ảnh cái bánh trôi đểnói vềthânphận con người. Cách nói này có gì giống và khác với truyện ngụngôn?Câu 6. Kểtên ít nhất một tác phẩm văn học trung đại mà em đã học có chủđềtương tựchủđềcủa văn bản trên. Ghi rõ tên tác giả.BÀI 8 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà ...(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?Câu 3: Các từ:lom khom, lác đácthuộc loại từ gì?Câu 4:Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào?Câu 5:Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Câu 6: Phong cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhà thơ khi miêu tả phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người?Câu 7:Tìm 2 từ láy, 1 từ Hán Việt và 1 quan hệ từ trong bài thơ.BÀI 9 : 1. Khi chép 2 câu thực của bài thơ có bạn chép " Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Thấp thoáng bên sông chợ mấy nhà" . Bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy có ảnh hưởng gì đến nội dung của câu thơ hay không? Vì sao?

0
2 tháng 4 2022

Câu 1:

Viết tiếp:

Ta nghe hè dậy bên lòng 

Mà chân muốn đập tan phòng ,hè ôi!

Ngột làm sao ,chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

a. trích từ bài thơ : " Nhớ Rừng" của tác giả : Tố Hữu

b.Ptbđ chính của đoạn thơ trên là : biểu cảm

c.Thuộc kiểu câu cảm thán

tác dụng của kiểu câu đó là : nêu lên rõ sự ngột ngạt , uất hận trong lòng người chiến sĩ cách mạng muốn đến với tự do , làm cho câu thơ thêm hay và truyền tải những suy nghĩ , tiếng nói trong lòng của người cách mạng.

Câu 2 : bạn tự làm nha.

2 tháng 4 2022

Chị ơi câu a là trích từ bài thơ "Khi con tu hú" chứ ạ

Bài 2.Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là...
Đọc tiếp

Bài 2.

Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.

Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?

Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?

Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?

Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?

Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)

0
15 tháng 3 2022

1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”


Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm

`-` Tác giả : Tố Hữu

Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.

Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.

15 tháng 3 2022

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.

- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.

Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.

Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

7 tháng 4 2021

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

Cảm nhận về chú bé Lượm trong hai khổ thơ đó là: Lượm là một cậu bé hồn nhiên, trong sáng, dễ thương.

7 tháng 4 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú bé loắt choắt 

Cái sắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt 

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích 

Nhảy trên đường vàng...

Lượm là một người rất kiên cường và dũng cảm. Ngoại hình: loắt choắt, xinh xinh, cả lô đội lệch, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân. Biểu hiện sự dễ thương, hồn nhiên và nét đẹp khoẻ mạnh ở làn da tiếp xúc với nhiều ánh nắng, khí trời. Cử chỉ: cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí. Biểu hiện sự hồn nhiên nhanh nhạy. Có lẽ do công việc làm liên lạc đã tạo nên những nét như vậy. Lời nói: cháu đi liên lạc vui lắm chú à. Kà lời tâm sự của chú rất vui vẻ, thoải mái, tự hào. Lượm không hề quản tâm tới những nguy hiểm trong công việc đối mặt thường trực với cái chết này

Tick cho mình nha

 

21 tháng 9 2017

Đáp án

Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ”

(Quê hương – Tế Hanh)

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài.

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về

Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (1đ)

b. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (4đ)

HS viết được đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu, nêu được các nội dung cơ bản sau:

   - Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở về trong náo nức, ồn ào, tấp nập. (1đ)

   - Lời cảm tạ chân thành của người dân biển hồn hậu với đất trời đã đem đến cho họ sự bình yên, no ấm. (1đ)

   - Vẻ đẹp của người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, từng trải, phong trần, mang trong mình vị mặn mòi của biển cả bao la. Những đứa con của biển cả được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu. (1đ)

   - Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa hiện lên sinh động. Nó cũng biết nghỉ ngơi thư giản sau những ngày lao mình trên biển đương đầu sóng gió. Nó đã đóng góp công sức không nhỏ tạo nên thành quả lao động cho người dân. Hình ảnh con thuyền như con người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào từng thớ mình để dạn dày, từng trải. (1đ)

→ Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ.

27 tháng 2 2022

Tham khảo

a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b,

- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật

- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả

- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả

- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán

c, Nội dung chính:  Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

d, 

Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc.  Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài-  hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung.  Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu  tha thiết!