K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

1/

a/ \(100+20b=20\left(5+b\right)\) chia hết cho 20

b/ \(abab=10.ab+ab=11.ab\) chia hết cho ab

3/ Tích trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

+ Nếu n chẵn do n>=1 => n chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ và n chia 2 dư 1 thì n-1 và n+1 chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

=> tích trên chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n-1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> Tích trên chia hết cho 3 với mọi n

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => tích trên chia hết cho 2x3 tức là chia hết cho 6

12 tháng 12 2017

 = n.(n2 + 1) (n2 + 4 )

 = n.[n2 . ( 1 + 4 )]

 = n.(n2 . 5)

 = n.n2 .5

=>  n.(n2 + 1) (n2 + 4 ) chia hết cho 5 

5 tháng 9 2016
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
5 tháng 9 2016

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

20 tháng 12 2019

Đang định hỏi thì ....

17 tháng 8 2021

\(323=17.19\)

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)

\(20^n-1=20^n-1^n⋮\left(20-1\right)=19\)

\(16^n-3^n⋮\left(16+3\right)=19\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮19\) 

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)

\(20^n-3^n⋮\left(20-3\right)=17\)

\(16^n-1=16^n-1^n⋮\left(16+1\right)=17\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮17\)

Mà \(\left(17,19\right)=1\)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮\left(17.19\right)=323\)

17 tháng 8 2021

thank you yeu

29 tháng 1 2019

Bài 3
a) Ta có: n+3=n-1+4
    Để n+3 chia hết n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
                                                                                    => n thuộc {2;3;5;0;-1;-3}
 Vậy n thuộc {2;3;5;-1;-3}
b) Ta có 2n-1=2.(n+1)-3
    Để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;2;3;-1;-2;-3}
                                                                                    => n thuộc {0;1;2;-2;-3;-4}
  Vậy n thuộc {0;1;2;-2;;-3;-4}
c) Ta có 12 chia hết n,48 chia hết n => n thuộc ƯC(12;48)
       12=2^2 . 3
        48=2^4 . 3
     ƯCLN(12;48)=2^2 . 3=12
=> n thuộc ƯC(12;48}=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
 Vậy..
d)Ta có n chia hết cho -6,n chia hết cho 8 => n thuộc BC(-6;8)={..;-72;-48;-24;0;24;48;72;..}
Mà -50< hoặc n và n > hoặc = 50 nên n thuộc {-48;-24;0;24;48}
Vậy..