K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

+ Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào A, ta được:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7.\)

+ Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào A, ta được:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}-1}}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4.\)

Vậy với \(x=\frac{16}{9}\)\(x=\frac{25}{9}\) thì A có giá trị là số nguyên (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 7 2017

Thay\(x=\dfrac{16}{9}\)vào A ta đc

A=\(\dfrac{\sqrt{\dfrac{16}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{16}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{21}{3}=7\)

Thay x=\(\dfrac{25}{9}\)vào A ta đươc

A=\(\dfrac{\sqrt{\dfrac{25}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{25}{9}-1}}=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{2}=4\)

Vậy....................

28 tháng 10 2016

chịu khó quá pn

 

9 tháng 7 2017

với x=16/9 thì căn bậc 2 của x=4/3 hoặc -4/3 thay vào được 7 là số nguyên

tương tự 25/9= 5/3 hoặc -5/3 cũng được số nguyên

6 tháng 2 2022

srweafgtseawref