K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt thì :

– Vật nuôi bố mẹ phải tốt , khỏe mạnh :

+ Vật nuôi mẹ phải nhiều sữa

+ Vật nuôi mẹ phải có sức khỏe tốt để con sinh ra được khỏe mạnh

+ Vật nuôi bố và mẹ tránh nhiễm các bệnh, gây di truyền cho các vật nuôi con

Để phát hiện con giống tốt thì :

– Kiểm soát bằng phương pháp phân loại

+ Nếu gióng con nào thích ứng với nhiều điều kiện mà vẫn khỏe mạnh thì là giống tốt

+ Dựa vào đặc điểm của từng loại, có giống nuôi tốt và khỏe hơn.

– Khi kiểm soát xong và chọn được, phát hiện giống nuôi tốt thì phải phát triển giống nuôi đó.

14 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt thì :

– Vật nuôi bố mẹ phải tốt , khỏe mạnh :

+ Vật nuôi mẹ phải nhiều sữa

+ Vật nuôi mẹ phải có sức khỏe tốt để con sinh ra được khỏe mạnh

+ Vật nuôi bố và mẹ tránh nhiễm các bệnh, gây di truyền cho các vật nuôi con

Để phát hiện con giống tốt thì :

– Kiểm soát bằng phương pháp phân loại

+ Nếu gióng con nào thích ứng với nhiều điều kiện mà vẫn khỏe mạnh thì là giống tốt

+ Dựa vào đặc điểm của từng loại, có giống nuôi tốt và khỏe hơn.

– Khi kiểm soát xong và chọn được, phát hiện giống nuôi tốt thì phải phát triển giống nuôi đó.

7 tháng 3 2022

Tham khảo:
- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.

7 tháng 3 2022

Tham khảo:
- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.

4 tháng 3 2022

tham khảo 

– Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.

– Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.

– Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.

– Giữ ấm cho cơ thể

– Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

– Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

– Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

– Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng

– Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

– Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch

– Thức ăn phải có đủ năng lượng, protein, chất khóang và vitamin.

– Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể tăng lên.

– Giai đoạn mang thai

       + Nuôi thai.

       + Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

       + Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

– Giai đoạn nuôi con:

       + Tạo sữa nuôi con.

       + Nuôi cơ thể mẹ.

       + Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau.

Câu 1 trang 121 sgk Công nghệ 7: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì?

 

 

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

– Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ 

Câu 28. Điểm giống nhau giữa hai phương pháp cấy truyền phôi áp dụng kĩ thuật gây rụng nhiều trứng và kĩ thuật phân tách phôi là? A. Phổ biến những đặc tính tốt của con cái, tăng nhanh số lượng đàn vật nuôi. B. Phổ biến những đặc tính tốt của con đực giống cho đàn con C. Trứng và tinh trùng được kết hợp với nhau trong ống nghiệm. D. Tạo ra những cá thể giống hệt nhau về mặt di...
Đọc tiếp

Câu 28. Điểm giống nhau giữa hai phương pháp cấy truyền phôi áp dụng kĩ thuật gây rụng nhiều trứng và kĩ thuật phân tách phôi là? A. Phổ biến những đặc tính tốt của con cái, tăng nhanh số lượng đàn vật nuôi. B. Phổ biến những đặc tính tốt của con đực giống cho đàn con C. Trứng và tinh trùng được kết hợp với nhau trong ống nghiệm. D. Tạo ra những cá thể giống hệt nhau về mặt di truyền Câu 29. Chọn phát biểu đúng A. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì năng suất chăn nuôi vẫn cao B. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì sản phẩm chăn nuôi vẫn tốt C. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng suất như nhau. D. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng suất khác nhau. Câu 30. Chọn phát biểu đúng về công tác giống vật nuôi. A. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công tác việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn. B. Công tác giống vật nuôi trong chăn nuôi là không cần thiết C. Chỉ cần chọn lọc tạo ra một giống vật nuôi tốt nhất D. Giống vật nuôi cho năng suất cao không cần thay thế trong tương lai. Câu 31. Chọn vật nuôi làm giống nên chọn thế nào? A. Chọn một con bất kì trong đàn B. Chọn một con có tiềm năng di truyền xấu C. Chọn những con có tính trạng tốt nhiều hơn tính trạng xấu D. Chọn những con có tiềm năng di truyền vượt trội với những tính trạng mong muốn. Câu 32. Trong những giải pháp sau, đâu không phải là giải pháp để tăng năng suất cho lợn ở những thế hệ sau? A. Chọn giống lợn có năng suất cao B. Loại bỏ những con lợn có năng suất thấp. C. Áp dụng phương pháp nuôi chuồng trại công nghệ cao D. Chăm sóc, dinh dưỡng và điều trị bệnh tốt Câu 33: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? Phục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hóa truyền thống. Cung cấp thiết bị cho các ngành nghề khác. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. Giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên. Câu 34: Điền các cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Chăn nuôi công nghệ cao là mô hình chăn nuôi ứng dụng những …nhằm …, tăng chất lượng sản phẩm và hiệu quả chăn nuôi Công nghệ hiện đại – giảm giời gian chăn nuôi Công nghệ hiện đại – nâng cao năng suất Kinh nghiệm chăn nuôi – giảm sức lao động Thành tựu kĩ thuật – tăng số lượng Câu 35: Tác dụng của các loại cảm biến trong chăn nuôi là: Theo dõi các chỉ số của vật nuôi, môi trường. Theo dõi được thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống của vật nuôi Phát hiện bệnh dịch và chữa các loại bệnh đơn giản Điều chỉnh các yếu tố môi trường khi phát hiện có sự chênh lệch lớn. Câu 36. Đâu không phải là xu hướng phát triển của chăn nuôi? Phát triển mô hình chăn nuôi hiện đại Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động chăn nuôi Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất nguyên liệu thức ăn và thức ăn bổ sung. Thu hút đầu tư từ nước ngoài, tập trung nguồn lực để trở thành nền kinh tế mũi nhọn. Câu 37. Điểm khác nhau giữa mô hình chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh. Mô hình chăn nuôi bền vững tập trung vào sử dụng công nghệ để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu quả sản xuất. Chăn nuôi thông minh tập trung vào sử dụng công nghệ để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu quả sản xuất Mô hình chăn nuôi bền vững đề cao việc sử dụng công nghệ để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu quả sản xuất. Đáp án khác Câu 38. Điểm giống nhau giữa mô hình chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh. Sử dụng công nghệ để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu quả sản xuất Đề cao một cách tiếp cận bền vững và hạn chế sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu và kháng sinh trong sản xuất chăn nuôi Tập trung vào sử dụng công nghệ để tối ưu hoá hoạt động sản xuất và cải thiện hiệu quả Sử dụng công nghệ để giám sát quá trình sản xuất và cải thiện quy trình vận hành Câu 39. Căn cứ nào sau đây là một trong các căn cứ để phân loại vật nuôi: Kích thước Nguồn gốc Giới tính Khối lượng Câu 40. Từ động vật hoang dã trở thành vật nuôi, động vật trải qua quá trình gì? Cho ăn Huấn luyện Thuần hóa Chọn lọc

0
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

 

2
11 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha.

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

11 tháng 4 2022

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

Chúc bạn học tốt

17 tháng 4 2023

Tham khảo nek 

1A

2B

3B

 

10 tháng 3 2022

c