K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

undefined

27 tháng 2 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

      0,5------------------0,25

n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol

n HCl=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5 mol

=>Mg dư : 0,05 mol

=>VH2 =0,25.22,4=5,6l

Bài 2

2Zn+O2-to>2ZnO

0,25---------0,25 mol

=>m ZnO=0,25.81=20,25g

Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.    Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.b. Tính...
Đọc tiếp


Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
    
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

 

 

3

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

18 tháng 8 2021

undefined

Bài 2 nka b

14 tháng 9 2021

đề có sai chỗ nào ko vậy

mik thấy thay Zn bằng Cu hợp lí hơn

14 tháng 9 2021

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{12,8}{65} = 0,197(mol)$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,197(mol)$
$m_{H_2O} = 0,197.18 = 3,546(gam)$

21 tháng 8 2017

nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{65}=0,197\left(mol\right)\)

pthh:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

0,197..0,394.....0,197...0,197(mol)

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

0,197................0,197

mH2O=n.M=0,197.18=3,546(g)

9 tháng 4 2018

Đáp án C

 nZn = nH2 = 0,15 => nCu = 0,1 mol

=> %Cu = 0,1 . 64 /( 0,1 . 64 + 0,15 . 65) = 39,63%

8 tháng 12 2021

\(1.n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ 4Fe+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Fe_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Fe}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ VìH=85\%\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05.160.85\%=6,8\left(g\right)\)

8 tháng 12 2021

Câu 3: - Khi đất trồng bị chua, để giảm độ chua tăng pH người ta thường bón những chất có tính chất kiềm cho đất như Ca(OH)2 vì nó tác dụng với axit trong đất theo phản ứng trung hòa và giá thành rẻ 

Ca(OH)2+H2SO4CaSO4+2H2O

 

 

9 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

bđ       0,3      0,4

pư       0,3      0,15 

sau pư 0       0,25    0,3

=> H2 hết, O2 dư

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,25.32=8\left(g\right)\)

b) \(A_{H_2O}=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

c) \(m_{O_2\left(pư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

            0,3<-------------------------------------0,15

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

9 tháng 5 2022

a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).

2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).

b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.

c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).

Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).

21 tháng 11 2021

\(Tacó:n=\dfrac{A}{N}\\ Sốnguyêntử:A=0,69.6.10^{23}=4,14.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

21 tháng 11 2021

Trong 0,69 mol KMnO4 có số phân tử là:

\(0,69.6.10^{23}=4,14.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

16 tháng 11 2019

2Zn+O2-->2ZnO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m Zn=m ZnO-m O2=160-30=130(g)