Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Gọi K là một điểm cố định thuộc đoạn EF và giả sử đường tròn đường kính AD cắt một đường thẳng bất kỳ đi qua K tại M, N. Các đường thẳng ME, NF cắt đường tròn đường kính AD lần lượt ở P, Q. Chứng minh rằng trung điểm của P Q thuộc một đường tròn cố định.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Bài giải
Hình tự vẽ //
a) Ta có DOC = cung DC
Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC
=>DOC = 2 . AOC (1)
mà tam giác AOC cân =>AOC=180-2/AOC (2)
Từ (1) ; (2) ta được DOC + AOC = 180
b) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn
=>ACD=90 độ
c) c) HC=1/2*BC=12
=>AH=căn(20^2-12^2)=16
Ta có Sin(BAO)=12/20=>BAO=36.86989765
=>AOB=180-36.86989765*2=106.2602047
Ta có AB^2=AO^2+OB^2-2*OB*OA*cos(106.2602047)
<=>AO^2+OA^2-2OA^2*cos(106.2602047)=20^2
=>OA=12.5
Kẻ IN, DM song song với BC
suy ra IN song song vs DM
Tam giác EDM có Itrung điểm DE và IN song song vs DM
suy ra In là đương trung binh của tam giác EDM
suy ra N là trung điểm Em
ta có DM song song với BC suy ra DMCB là hình thang
Mà góc ABC =ACB
nên DMCB là hình thang cân
suy ra DB =MC
ta lại có DB=AE
suy ra MC =AE
suy ra AE+EN=CM+MN
vậy AN=NC
VẬY N là trung điểm AC
Tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN song song với BC
suy ra IN là đường trung bình tam giác AKB
suy ra I la trung điểm AK
tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK
nêm ADKE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
a) DE là đường trung bình tam giác ABC=>DE//AB và DE=\(\frac{1}{2}\)AB
DE là đường trung bình tam giác OGH=>DE//GH và DE=\(\frac{1}{2}\)GH
=> AB//GH và AB=GH => AHGB là hình bình hành => AG và BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
CM tương tự: AIGC là hình bình bình hành => AG,IC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
IBCH là hình bình hành => IC,BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> AG,BH,CI đồng quy.
b) K trung điểm AG => OK là trung tuyến tam giác AGO
Mà AD là trung tuyến tam giác AGO ( DG=DO do đối xứng tâm )
=> Giao điểm J của hai đường là trọng tâm tam giác AGO
=> JD =\(\frac{1}{3}\)AD
Mà AD là trung tuyến tam giác ABC
=> J là trọng tâm tam giác ABC
Vậy OK luôn đi qua điểm cố định là trọng tâm tam giác ABC.
Dễ thấy P là điểm chính giữa \widebatEF\widebatEF nên D,N,P thẳng hàng
Cần chứng minh ˆIMC=ˆPDCIMC^=PDC^
Ta có : ˆIMC=ˆMIB+ˆB1=12ˆBIC+ˆB1=12(180o−ˆB1−ˆC1)+ˆB1IMC^=MIB^+B1^=12BIC^+B1^=12(180o−B1^−C1^)+B1^
=12(180o−ˆABC2−ˆACB2)+ˆABC2=90o+ˆABC4−ˆACB4=12(180o−ABC^2−ACB^2)+ABC^2=90o+ABC^4−ACB^4
ˆPDC=ˆPDE+ˆEDC=12ˆEDF+ˆEDCPDC^=PDE^+EDC^=12EDF^+EDC^=12(180o−ˆFDB−ˆEDC)+ˆEDC=12(180o−FDB^−EDC^)+EDC^
=90o−ˆFDB2+ˆEDC2=90o−90o−ˆB12+90o−ˆC12=90o−FDB^2+EDC^2=90o−90o−B1^2+90o−C1^2
=90o+ˆABC4−ˆACB4=90o+ABC^4−ACB^4
⇒ˆIMC=ˆPDC⇒IM//ND⇒IMC^=PDC^⇒IM//ND
b) Theo câu a suy ra ˆMID=ˆIDPMID^=IDP^
Mà ΔPIDΔPIDcân tại I ( do IP = ID ) nên ˆIPD=ˆIDPIPD^=IDP^
Suy ra ˆMID=ˆIPD=ˆQPNMID^=IPD^=QPN^
⇒ΔIDM≈ΔPQN(g.g)⇒ΔIDM≈ΔPQN(g.g)
c) từ câu b ⇒IMPN=IDPQ=IPPQ⇒IMPN=IDPQ=IPPQ( 1 )
Theo hệ thức lượng, ta có : IQ.IA=IE2=IP2IQ.IA=IE2=IP2
Do đó : QPIP=1−IQIP=1−IPIA=PAIAQPIP=1−IQIP=1−IPIA=PAIA
Suy ra IPQP=IAPAIPQP=IAPA( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒IMPN=IAPA⇒IMPN=IAPAkết hợp với IM // PN suy ra A,M,N thẳng hàng