Cho phương trình \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=m\)có 4 nghiệm phân biệt.
Chứng minh: \(x1\cdot x2\cdot x3\cdot x4=24-m\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ac=-12< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-x_2^2-14\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-14\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).2\left(m+1\right)-14\left(m+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\x_1-x_2=7\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), kết hợp với Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1-x_2=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{2}\\x_2=\dfrac{2m-5}{2}\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=-12\Leftrightarrow\left(\dfrac{2m+9}{2}\right)\left(\dfrac{2m-5}{2}\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\left\{-1;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)
1. a, 3x + |x - 2| = 8
<=> |x - 2| = 8 - 3x
Xét 2 TH :
TH1: x - 2 = 8 - 3x
<=> x + 3x = 8 + 2
<=> 4x = 10
<=> x = \(\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)
TH2: x - 2 = -(8 - 3x)
<=> x - 2 = -8 + 3x
<=> -2 + 8 = 3x - x
<=> 6 = 2x
<=> x = 3 (thỏa mãn)
b, 5 - |x - 1| = 4
<=> |x - 1| = 1
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ
2. 5.(x - 2) - 4.(1 - 3x) = |3 - 7| + 2.(1 + 2x)
<=> 5x - 10 - 4 + 12x = 4 + 2 + 4x
<=> 17x - 14 = 6 + 4x
<=> 17x - 4x = 6 + 14
<=> 13x = 20
<=> x = \(\dfrac{20}{13}\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ
1,(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)-24=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-24
Đặt x2+7x+10= t ta có t(t+2)-24=t2+2t-24=(t-4)(t+6)
hay (x2+7x+6)(x2+7x+16)
2,x(x+10)(x+4)(x+6)+128=(x2+10x)(x2+10x+24)+128
Đặt x2+10x=t ta có t(t+24)+128=t2+24t+128=(t+8)(t+16)
hay (x2+10x+8)(x2+10x+16)
3,(x+2)(x-7)(x+3)(x-8)-144=(x2-5x-14)(x2-5x-24)-144
Đặt x2-5x-14=t ta có t(t-10)-144=t2-10t-144=(t-18)(t+8)
Hay (x2-5x-32)(x2-5x-6)=(x2-5x-32)(x+1)(x-6)
1.\(\left(x-5\right).\left(x+5\right)-\left(x+3\right)^2=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-25-\left(x^2+6x+9\right)=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-25-x^2-6x-9=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-25-x^2-6x-9-2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-8x-31=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-31}{8}\)
\(\left(x-4\right)^3-\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+4\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^3-\left(x^3-5^3\right)=\left(x^3+2^3\right)-\left(x+4\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^3-x^3+5^3=x^3+2^3-\left(x+4\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-12x^2+48x-64\right)-x^3+5^3=x^3+2^3-\left(x^3+12x^2+48x+64\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-12x^2+48x-64-x^3+5^3=x^3+2^3-x^3-12x^2-48x-64\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+48x-64+5^3=2^3-12x^2-48x-64\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+48x-61=-12x^2-48x-56\)
\(\Leftrightarrow96x=-117\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-117}{96}=\dfrac{-39}{32}\)
\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)
<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)
Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)
=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(t\left(12t+1\right)=6\)
<=> \(12t^2+t-6=0\)
<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)
<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm
+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)
<=> \(x=-\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)
Kết luận:...
Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.
\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)
a)\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)+1\)
Đặt \(t=x^2+3x\) thì biểu thức có dạng \(t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(x^2+3x+1\right)^2\)
b)\(\left(x^2-x+2\right)^2+4x^2-4x-4=\left(x^2-x+2\right)^2+4\left(x^2-x-1\right)\)
Đặt \(k=x^2-x+2\) thì biểu thức có dạng
k2+4(k-3)=k2+4k-12=k2-2k+6k-12=k(k-2)+6(k-2)=(k-2)(k+6)=(x2-x)(x2-x+8)=(x-1)x(x2-x+8)
c)làm tương tự câu a
\(a,2\left(5x+1\right)-7\left(3x-2\right)=4\left(2x-1\right)+3\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow10x+2-21x+14=8x-4+6-3x\)
\(\Leftrightarrow-16x=-14\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{8}\)
\(b,-4\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)+\dfrac{7}{2}\left(2x-1\right)+x=5x\left(1-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x+12+7x-\dfrac{7}{2}+x=5x-5x^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2+x+\dfrac{17}{2}=0\)
Cái này không biết tách kiểu gì cho vừa nên bạn nhấn máy tính nhé
Mode 5 3 rồi lần lượt điền vào theo thứ tự trên thì
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{13i}{10}\\x=-\dfrac{1}{10}-\dfrac{13i}{10}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{9}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{7}{3}\right):\left(\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{12}+-3\right)\)
\(=\left(-\dfrac{27}{15}-\dfrac{36}{15}-\dfrac{21}{15}\right):\left(\dfrac{27}{60}-\dfrac{25}{60}+-3\right)\)
\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right):\left(-\dfrac{89}{30}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right).\left(-\dfrac{30}{89}\right)\)
\(=\dfrac{168}{89}\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24-m=0\)
Phương trình trên là một phương trình bậc 4, mà lại có 4 nghiệm, nên nếu xem nó là một phương trình bậc 2 theo ẩn \(t=x^2+5x\); \(t^2+10t+24-m=0\), thì phương trình này phải có 2 nghiệm \(t_1;t_2\) sao cho mỗi phương trình
\(x^2+5x=t_1;\text{ }x^2+5x=t_2\)đều có 2 nghiệm phân biệt, lần lượt là \(x_1;\text{ }x_2;\text{ }x_3;\text{ }x_4\)
\(x^2+5x-t_1=0\Rightarrow x_1.x_2=-t_1\)
\(x^2+5x-t_2=0\Rightarrow x_3.x_4=-t_2\)
\(t^2+10t+24-m=0\Rightarrow t_1.t_2=24-m\)
\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3.x_4=24-m\)
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2;x_3;x_4\)thì phương trình đó viết được dưới dạng \(\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)=0\)(1)
Phương trình (1) có hệ số tự do là \(x_1x_2x_3x_4\)= hệ số tự do của phương trình đề bài = 24-m (ĐPCM).