câu văn ''rồi cả nhả tôi - trừ tôi - vui như tết khi bé phương, qua giới thiệu của chú tiến lê , được tham gia trại thi vẽ quốc tế'' có phải câu so sánh không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rồi cả nhà-trừ anh tôi-vui như Tết khi tôi, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Tôi đã rất nhập tâm với lời dạy của chú Tiến Lê: ''Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu''. Một tuần sau tôi trở về trong vòng tay đang dang sẵn để chào đón tôi của bố và mẹ: bức tranh của tôi đã được trao giải nhất''. Tôi đã chạy vào để ôm cổ anh của mình, nhưng tôi đã bị đấy nhẹ ra vì anh đang dở việc. Chỉ có thể nói nhỏ vào tai anh rằng: ''Em cũng muốn anh cùng đi nhận giải''. Mọi người cùng tôi đến gian phòng để xem bức tranhd đoạt giải nhất. Ai cũng bất ngờ nhất là anh tôi khi nhìn thấy cái mà tôi đã vẽ. Từ bất ngờ đến tự hào rồi chuyển sang xấu hổ là cảm giác của anh tôi. Nhưng tôi không hề để ý đến những việc anh đã từng làm với tôi. Thật may là anh đã hiểu ra mọi chuyện và đã yêu thương tôi nư xưa.
(1) -người anh thoạt đầu ngỡ ngàng vì trong mắt em , mình lại tuyệt vời như thế.
-sau đó tự hào,hãnh diện về tài nang của em gái.
-rồi cuối cùng là xấu hổ vì anh đã ko đối tốt với em gái và ko xứng là người đc vẽ trong tranh.
(2) -KP chọn vẽ anh vì có lẽ đối với Kiều Phương ,anh trai là người rất tuyệt vời là người bạn thân thuộc ,gần gũi nhất với bản thân.
-Qua bức tranh, KP muốn cho anh biết tình cảm yêu quý của mình đối vs anh trai .
Đầy đủ chx bn
Câu chủ động:
''Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ.''
''Chú Tiến Lê tặng đồng nghiệp hẳn một hộp màu ngoại xịn.''
''Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi.''
Chuyển sang câu bị động:
Em gái tôi được bố mẹ hào hứng sắm cho tất cả những gì cần cho công việc vẽ
Đồng nghiệp được chú Tiến Lê tặng hẳn một hộp màu ngoại xịn
Bây giờ tôi cảm thấy như bị nó chọc tức
Tôi còn nhớ một kỉ niệm về thầy giáo dạy toán, kỉ niệ đó vẫn còn trong tôi mãi đến bây giờ. Khi đó là lúc tôi chuẩn bị thi Violympic toán cấp quốc gia, trước kì thi, tôi run và lo sợ lắm. Đang không biết phải làm gì thì thầy đã đến bên tôi động viên và khuyến khích. Cũng là nhờ tình cảm bao la của thầy dành cho tôi, mà lần đó, tôi đã an tâm đi thi và mang về một huy chương đồng. Chính tình cảm của thầy đã giúp tôi vượt qua nỗi sợ, nỗi bất an. Tôi phải cảm ơn thầy vì đã dạy dỗ tôi để nên người như ngày hôm nay. Tôi sẽ cố gắng đạt được nhiều thành tích tốt đẹp hơn để không phụ lòng thầy.
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
câu văn ''rồi cả nhả tôi - trừ tôi - vui như tết khi bé phương, qua giới thiệu của chú tiến lê , được tham gia trại thi vẽ quốc tế'' là câu so sánh
có vì câu "vui như tết" là câu so sánh