cho tam giác ABC, M là trung diem BC. từ B và C ke BE, CF vuông góc với đường thẳng AM(E thuộc AM, F thuộc AM)
chứng minh BE=CF
chứng minh BC>2 CF
giải nhanh giúp mik vs do mik sắp thi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC
góc BME=góc CMF
=>ΔBEM=ΔCFM
=>BE=CF và ME=MF
b: Xét ΔBMF và ΔCME có
MB=MC
góc BMF=góc CME
MF=ME
=>ΔBMF=ΔCME
c: ΔBMF=ΔCME
=>góc MBF=góc MCE
=>BF//CE
c, xét tam giác BEM và tam giác AFM có:
BE=AF(câu b)
BM=AM(do AM là trung tuyến của tam giác cân)
góc EBM =góc MAF(cùng phụ với góc ADM= góc BDE)
suy ra 2 tam giác trên bằng nhau
suy ra góc EMB= góc AMF( 2 góc tương ứng)
mặt khác: góc AMF+góc FMB=90 độ (câu a)
suy ra góc EMB+ góc FMB=90 độ
hay FM vuông góc với ME
hay tam giác EMF vuông tại M
chị làm đó rồi nhé
Hình mik vẽ không có đo nên các trung điểm mik lấy đại, có thể hơi lêch một tí.
a, Xét tam giác ABM và tam giác DCM
Ta có: AM = DM ( giả thiết)
góc AMB = góc AMC ( đối đỉnh)
BM = CM ( M là trung điểm BC)
Do đó: tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)
b, Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM ( chứng minh trên)
góc ABM = góc DCM
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.
Suy ra: AB // CD
c,Xét tam giác BEM và tam giác CFM
Ta có: góc EMB = góc FMC ( đối đỉnh)
BM = CM ( M là trung điểm BC)
góc BEM = góc CFM = 90 độ ( BE vuông góc AM, CF vuông góc DM)
Do đó: tam giác BEM = tam giác CFM( cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: EM = FM
Mà E, F, M thẳng hàng ( cùng thuộc AD)
Vậy M là trung điểm EF.
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD
b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEMB=ΔFMC
=>EM=FM
=>M là trung điểm của EF
1) Ta có : BE vuông góc AM
mà CF vuông góc AM
⇒ BE song song CF
Xét Δ BEM và Δ CFM có :
Góc BME = Góc CMF (đối đỉnh)
BM=MC (BM là trung tuyến)
Góc EBM = Góc MCF (BE song song CF, đối đỉnh)
⇒ Δ BEM = Δ CFM (góc, cạnh, góc)
⇒ BE=CF
2) Xét tứ giác BECF có :
BE song song CF (cmt)
BE=CF (cmt)
M là trung điểm BC
M là trung điểm EF (Δ BEM = Δ CFM ⇒ ME=MF)
⇒ BECF là hình bình hành
⇒ BF song song CE
3) Ta có :
\(AE+AF=AM-ME+AM+MF\)
mà ME=MF (cmt)
\(\Rightarrow AE+AF=2AM\left(dpcm\right)\)
a) Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBEM=ΔCFM(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔBEM=ΔCFM(cmt)
nên BE=CF(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔBMF và ΔCME có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)
MF=ME(ΔCFM=ΔBEM)
Do đó: ΔBMF=ΔCME(c-g-c)
⇒\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BFM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên BF//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)