số 232+1 có là số nguyên tố không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tổng của hai số nguyên tố co thể là một số nguyên tố
VD: 2 là số nguyên tố, 3 là số nguyên tố
2+3 =5 là số nguyên tố
tích của hai số nguyên tố chỉ có thể là một hợp số
vì ngoài ước là 1 và chính nó thì nó còn có các ước khác là hai số nguyên tố đó
VD: 3.5=15 là một hớp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2, 3, 5, 7.
Ta có tổng: 2+3+5+7=17
Vậy 17 là số nguyên tố.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 :
8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
tick đúng cho mik nha ! **** !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(R:Na\left(natri\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Thế nào là số nguyên tố ?
2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.
3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?
(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===>
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N)
- Số khối A = Z + N
Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn)
Giải ra được A.