K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861: * Thái độ của triều đình: - Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ. - Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc. - Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp. * Thái độ của nhân dân: Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862 * Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị . * Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi. c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867 * Thái độ của triều đình: - Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp. - Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại. - Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến. -Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây. * Thái độ của nhân dân: - Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định. - Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

25 tháng 2 2022

Cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm thống Đốc Hà Nội để giữ Bắc kỳ.

Tham Khảo

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu...

+ Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối
kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo
tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi
của thực dân Pháp.

18 tháng 3 2022

Tham Khảo 

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

 

3 tháng 3 2021

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình 

21 tháng 1 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

21 tháng 1 2021

mk ko biết điểm yếu của Pháp

chắc là:Phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc, số quân còn lại ở Gia Định chx đến 1000 tên                  Coi thường Việt Nam

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

13 tháng 10 2023

Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:

- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.

- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.

- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.

29 tháng 3 2021

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

16 tháng 3 2022

REFER

– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.

– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

21 tháng 2 2021
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
21 tháng 2 2021

k bạn ơi câu 1 hay 2 đấy

 

19 tháng 2 2021
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
19 tháng 2 2021

Đấy là câu 2