một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: giỏi ;khá ; trung bình.Số học sinh trung bình chiếm 7/15 số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi của lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là:
`45 xx 20%=9`(học sinh)
Số học sinh khá là:
`9:3/5=15`(học snih)
Số học sinh trung bình là:
`45-15-9=21`(học sinh)
Số học sinh giỏi: 45 x 20%=9 (học sinh
Số học sinh khá: 9: 3/5 = 15(học sinh)
Số học sinh trung bình: 45 - (9+15)= 21(học sinh)
(Lớp này nhiều học sinh TB quá)
Dễ mà,mình chỉ cho:
Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c
Ta có:
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)
\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)
Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)
\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)
Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10
Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )
Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.
=> x + y + z = 45 ( học sinh )
Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá
=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)
Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi
=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)
=> x =3.5 =15 ( học sinh )
y = 4. 5 = 20 ( hs )
z = 2 . 5 = 10 (hs)
Vậy:
Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )
Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45
Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)
Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )
số học sinh trung bình là: 45 x 7/15 = 21 (học sinh)
số học sinh khác là: ( 45 - 21) x 5/8 = 15 (học sinh)
số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15= 9 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là:
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24(Học sinh)
Số học sinh khá của lớp là:
Số học sinh giỏi của lớp là:
24 – 15 = 9 (Học sinh)
Số học sinh giỏi là 20 % .45 = 9 (học sinh).
Vì số học sinh còn lại bằng 9 5 số học sinh trung bình nên số học sinh trung bình bằng 5 9 số học sinh còn lại. Suy ra, số học sinh trung bình là: 5 9 . 45 − 9 = 20 học sinh.
Số học sinh khá là 45 − 9 − 20 = 16 (học sinh).
Số học sinh trung bình là: 45x7/15=21(bạn)
Số học sinh khá và giỏi là 45-21=24(bạn)
Số học sinh giỏi là 24x3/8=9(bạn)