K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

tham khảo :
 1. Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.


2. Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

3. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải.

4. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn.

5. Đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.

6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường.

7. Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh.

8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.

9. Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường.

10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư.

11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường.

12. Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hiện hợp tác công tư về bảo vệ môi trường.

16 hành vi vi phạm môi trường bị nghiêm cấm

1. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.

 

 


3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

4. Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.

5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.

6. Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với con người và sinh vật.

7. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hóa vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

8. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép.

11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.

13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.

14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với con người.

15. Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.

16. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý môi trường.

25 tháng 2 2022


1. Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.

2. Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

3. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải.

4. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn.

5. Đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.

6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường.

7. Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh.

8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.

9. Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường.

10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư.

11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường.

12. Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hiện hợp tác công tư về bảo vệ môi trường.

16 hành vi vi phạm môi trường bị nghiêm cấm

1. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.

3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

4. Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.

5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.

6. Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với con người và sinh vật.

7. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hóa vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

8. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép.

11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.

13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.

14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với con người.

15. Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.

16. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý môi trường.

28 tháng 3 2018

- Để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường chúng ta cần phải tuyên truyền cho họ hậu quả của việc tàn phá môi trường, từ đó nâng cao ý thức người khác bằng việc động viên họ thực hiện tốt các điều luật.

- Những sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường: đổ rác không đúng nơi qui định, đốt rừng bừa bãi, chặt phá rừng làm nương rẫy, xử lí chất thải không đúng qui trình,…

- Để khắc phục những vi phạm đó chúng ta cần bảo vệ môi trườg, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường...

   Khai thác rừng bừa bãi cần Khắc phục trồng lại rừng.

   Đổ rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường cần Đổ rác đúng nơi qui định...

9 tháng 11 2017

  - Cần có luật bảo vệ môi trường để:

    + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

    + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

  - Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):

    1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)

      - Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

      - Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

    2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)

      - Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

      - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

18 tháng 4 2017

-Cần có luật bảo vệ môi trường để:

+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

- Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):

1.Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)

- Quy định về phòng chông suy thoái môi trường, ó nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dung các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

2. Khắc phục suy thoái, ỏ nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)

– Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.

– Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

17 tháng 4 2017

— Cần có luật bảo vệ môi trường để:

+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.

19 tháng 4 2022

em thấy môi trường tại ngôi trường còn nhiều bạn ý thức kém , hay xả rác ,

những việc làm để bảo vệ môi người là :

- không xả rác bừa bãi

- trồng cây với hoa giúp môi trường xanh và đẹp

- xử những người làm ô nhiễm môi trường

19 tháng 4 2022

vẫn  còn tình trạng hs vứt giấy,vỏ bánh kẹo ra trường,lớp

em đã làm những việc để bảo vệ môi trường như:ko vứt rác bừa bãi,ko bẻ cành,hái hoa,vứt rác đúng nơi quy định,......

21 tháng 4 2023

Câu 1 : Không thả diều ở gần dây điện , Không được chạm vào dây điên khi tay bị ướt 

Câu 2 : Không vứt rác bừa bãi , Vứt rác đúng nơi quy định 

Tick giúp mik

 

21 tháng 4 2023

Câu 1: Tránh chỗ mà có giây điện bị đứt.
Câu 2: Không được vứt rác bừa bãi

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT