K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

D

25 tháng 2 2022

d

26 tháng 5 2017

Chế độ cai trị hà khắc và sự bóc lột vô cùng dã man của chủ nghĩa thực dân khiến mâu thuẫn giữa các dân tộc châu Phi với các nước thực dân phương Tây phát triển gay gắt, làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi

Đáp án cần chọn là: B

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?Câu 5: Bà Triệu hi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?

Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?

Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?

Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?

Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?

Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?

Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?

Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?

Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?

2
19 tháng 3 2021

Câu 1:

Đồng hóa nhân dân ta

Câu 2:

Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.

Câu 3:

Bà Triệu

Câu 4:

Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước

Câu 5:

Núi Tùng

Câu 6:

Quân Lương

Câu 7:

Vạn Xuân

Câu 9:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.


 

Câu 10:

 Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

19 tháng 3 2021

câu 1

Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa

câu 2

Trưng Vương

câu 3

Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4

Bà Triệu

câu 5

Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). 

câu 6

quân Lương

câu 7

Vạn Xuân

câu 9

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

câu 10

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

18 tháng 3 2023

-Nhìn chung,các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước TK X nổ ra do:

+Chính sách cai trị,thống trị tàn bạo,dã man của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc

→Khiến nhân dân ta vô cùng căm phẫn

→Mâu thuẫn dân tộc dấy lên vô cùng gay gắt

→Các cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ vô cùng quyết liệt để tiêu tiệt chính quyền đô hộ tàn bạo

19 tháng 3 2023

+Chính sách cai trị,thống trị tàn bạo,dã man của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc

→Khiến nhân dân ta vô cùng căm phẫn

→Mâu thuẫn dân tộc dấy lên vô cùng gay gắt

→Các cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ vô cùng quyết liệt để tiêu tiệt chính quyền đô hộ tàn bạo

bạn tham khảo nhé!

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A. Quân chủ lập hiến....
Đọc tiếp

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

GIÚP MÌNH VỚI !

CẢM ƠN !yeu

2
25 tháng 12 2021

Câu 32: B

Câu 33: A

Câu 36: A

25 tháng 12 2021

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.D.   Đánh tan quân của Mã Viện.Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà TriệuC. Mai Thúc...
Đọc tiếp

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

2
4 tháng 5 2022

A

A

A

A

D

D

B

D

D

4 tháng 5 2022

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

Câu 21 : Nguyên nhân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa dưới triều Nguyên là:A. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân.B. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc.C. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán.D. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. Câu 20: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị trung đại?A. Sản xuất đình đốn.B....
Đọc tiếp

Câu 21 : Nguyên nhân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa dưới triều Nguyên là:

A. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân.

B. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc.

C. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán.

D. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của.

 

Câu 20: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị trung đại?

A. Sản xuất đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu, buôn bán của các  lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi hàng hóa.

D. Các lãnh chúa yêu cầu mở cửa lãnh địa.

Câu 18: Tại sao nông nghiệp thời Lê phát triển?

A. Nhà nước khuyến khích khai hoang, phát triển thủy lợi.

B. Nhà vua tổ chức lễ cày Tịch điền.

C. Thực hiện chia ruộng đất cho nông dân, mở mang thủy lợi, khai khẩn đất hoang.

0
27 tháng 10 2023

Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, dân tộc Việt Nam phải liên tục đối diện với các thế lực ngoại xâm, nhưng luôn bất khuất chiến đấu để giữ vững độc lập quốc gia. Các cuộc chiến đó là:

- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (939-938): Dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền, quân Việt Nam đã đánh bại quân Nam Hán tại trận Bạch Đằng, kết thúc gần 1000 năm Bắc thuộc và mở ra một thời kỳ độc lập dài hạn.

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077): Dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, quân Đại Việt đã phản công và đánh bại quân Tống.

- Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1257, 1284-1285, 1287-1288): Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo và các vị tướng khác, quân Đại Việt ba lần đánh bại quân Nguyên Mông.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (1406-1427): Quân Minh xâm lược Đại Việt và thiết lập chế độ đô hộ. Dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi, quân Lam Sơn đã đánh bại quân Minh và phục hồi độc lập.

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (đầu thế kỷ XVIII): Dưới sự lãnh đạo của các nhà Trịnh, Đại Việt đã chống lại các đợt xâm lược của quân Xiêm.

Trong những cuộc xâm lược nêu trên, các thế lực ngoại xâm đều có những âm mưu và thủ đoạn riêng:

- Mục đích chiếm đất: Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược và là cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam Á. Do đó, nhiều nước muốn chiếm lĩnh để mở rộng lãnh thổ và tăng cường ảnh hưởng khu vực.

- Thuận tiện cho việc mở rộng thương mại: Việt Nam có nhiều tài nguyên và là điểm trung chuyển thương mại quan trọng. Việc kiểm soát Việt Nam giúp các nước ngoại xâm tăng cường sức mạnh kinh tế.

- Áp đặt văn hóa và tín ngưỡng: Một số nước ngoại xâm cố gắng áp đặt văn hóa, tôn giáo và quan điểm chính trị của mình lên người Việt, nhằm định hình và kiểm soát dân tộc Việt Nam theo ý muốn của họ.