Thằng Bờm lừa ông Phú một cái quạt mo đổi lấy 3 mâm xôi gấc .Hỏi thằng Bờm có 3 cái quạt mo thì lừa được ông Phú bao nhiêu mâm xôi gấc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Á à định chép bài rồi viết vào phần văn học hàng tuần để được thưởng vip chứ gì ?
1.- Bài ca dao trên được làm theo thể thơ lục bát nên chỉ nói chẳng lấy trâu để cho số tiếng phù hợp với số tiếng phù hợp của thể thơ lục bát.
=> Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu", "chẳng lấy mè", "chẳng lấy lim" cũng để tránh lặp lại cụm từ "ba bò chín trâu", "ao sâu cá mè", "ba bè gỗ lim".
2. Trong câu chuyện , Bờm đã đổi chiếc quạt mo thần của mình lấy nắm xôi cho ông cụ ăn xin . Điều này thể hiện rằng Bờm tốt tính , không tham của , trân trọng những gì mình có và biết yêu thương người nghèo . Và nhiều hơn thế , Bờm còn có một ý nghĩa sâu xa trong việc chỉ đổi nắm xôi chứ không phải sản vật quý giá là dù đồ vật có đắt tiền , quý giá bao nhiêu rồi thì cũng nhạt phai , chỉ có cơm gạo mới nuôi sống chúng ta - đó chính là những thứ mới thật được coi là quý báu nhất trên đời này .
3. Ngày xưa, có một cậu bé tên là Bờm. Tuy nhà nghèo khó nhưng cậu rất tốt bụng và hay giúp đỡ người khác. Bờm có một chiếc quạt mo lúc nào cũng mang theo bên mình.
Thấy cậu bé hiền lành, tốt bụng, tuy nghèo khó nhưng hay giúp đỡ người khác, nên một hôm, khi Bờm đi chăn trâu thì ông bụt hiện hiện lên và nói với Bờm:
- Cháu nhà nghèo nhưng rất tốt bụng, ta sẽ biến chiếc quạt mo của cháu thành quạt thần, khi cháu ước điều gì thì nó sẽ biến thành sự thật!
Rồi ông bụt biến mất. Nhờ có chiếc quạt, nhà Bờm trở nên giàu có. Tin đồn Bờm có chiếc quạt thần rồi cũng đến tai phú ông. Ông ta đến nhà Bờm và gạ Bờm đổi chiếc quạt cho ông ta:
- Ta xin đổi ba bò chín trâu để lấy chiếc quạt này!
- Tôi không cần trâu! - Bờm trả lời.
- Thế ao nhà ta, ao to nhiều cá lắm!
- Tôi không cần cá!
- Hay đổi lấy một bè gỗ lim nhé?
-Tôi chẳng cần gỗ lim!
- Hãy đổi đôi chim đồi mồi của ta, chim đẹp lắm!
- Không cần!
Bỗng Bờm thấy một ông cụ ăn xin đang rất đói, liền bảo:
- Tôi muốn lấy nắm xôi!
Thế là phú ông đồng ý. Phú ông mang chiếc quạt về nhà nhưng chiếc quạt đã trở thành một chiếc quạt bình thường. Phú ông rất tức giận và chạy đến nhà Bờm thì thấy ông Bụt ở đấy. Ông Bụt nói với Bờm:
- Con là người tốt nên xứng đáng là chủ nhân của chiếc quạt thần. Còn lão già tham lam kia sẽ bị trừng phạt thích đáng.
Bờm cùng với chiếc quạt đi giúp đỡ rất nhiều người và được mọi người yêu quý. Còn phú ông thì bị một cơn bão cuốn hết tài sản, trở thành một người ăn xin.
1.Bài thơ được viết theo thể thơ lúc bát
2. PTBĐ chính của đoạn thơ trên là biểu cảm
3.phép tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ đầu và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó là :
+ Biện pháp lặp cấu trúc ở hai dòng thơ:
"Bao giờ cho tới tháng năm"
"Bao giờ cho tới mùa thu"
⇒Biện pháp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo sự nhịp bhàng, cân đối cho bài thơ. Đồng thời nó cũng giúp diễn tả nỗi khao khát, nỗi nhớ da diết của tác giả qua các câu hỏi "bao giờ".
+ Biện pháp nhân hóa ở câu thơ:
"Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm"
⇒Biện pháp này làm cho hình ảnh "trái hồng, trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn. "Trái hồng, trái bưởi" như có sức sống giống như con người, "đánh đu" như những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch.
Lời giải:
Từ sai trong câu trên là: đõ
Viết đúng : chín đỏ
Bài giải
Thằng Bờm lừa được ông Phú là :
3 x 3 = 9 ( mâm )
Đáp số : 9 mâm xôi gấc
thì được 9 cái mâm xôi gấc