Qua phân thích bài thơ em có cảm nhận gì về lối sống, phong thái, bản lĩnh cách mạng của Bác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người.
Qua văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” em học tập được rất nhiều điều về lối sống của Bác. Bác đi nhiều, học nhiều, biết nhiều nhưng Bác vẫn giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở bình thường, đồ đạc mộc mạc đơn sơ; trang phục giản dị; ăn uống đạm bạc. Một lối sống giản dị và thanh đạm, một cách di dưỡng tinh thần.
tham khảo:
Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người.
Tham khảo:
Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người..
Tham khảo nha em:
Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Ôi! Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người, Người cảm nhận trăng bằng cả tâm hồn, Người và trăng như hòa làm một. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.
Câu cảm thán+ Câu ghép: In đậm nghiêng
Mở bài: “Cảnh rừng Việt Bắc” – Hồ chí Minh
Bác chúng ta có rât nhiều nơi để công tác, gắn trên những đoạn đường ấy, bao suy tư về cảnh và người đã thúc giục thi nhân lưu lại nó trong những trang sách để đời. Có lẽ Việt Bắc là nơi đất mang trong mình không chỉ những huyền thoại trong lịch sử là nơi bác từng sinh sống và làm việc trong những năm tháng cách mạng khó khăn của dân tộc, nơi đây còn được miêu tả đẹp hút hồn nhiều thi nhân bằng sự dung dị, chân chất, để Bác chúng ta khi gắn bó cất lên được những tiếng lòng tự hào, yêu thương để gửi lại nơi đây qua bài thơ thất ngôn bát cú cổ điển mà vẫn giàu cảm xúc.
Thân bài: “Cảnh rừng Việt Bắc” – Hồ chí Minh
Những câu thơ mở đầu của bài thơ vừa như gợi lên một vẻ thiên nhiên khiến người viết khó cưỡng, nó hiện lên qua con mắt đầy mới mẻ, say mê của thi nhân. Qua lăng kính ấy, dường như hồn thơ ấy mới toanh, bắt đầu bằng những câu thơ mang đậm tính chất tả thực như một vị du khách mới đặt chân để có thể khám phá hết những vẻ đẹp bất tận của tạo hóa đã ban tặng cho nơi đây, đem gửi gắm, giới thiệu với bạn đọc
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày,
Khách đến thì mời ngô nếp nướng,
Săn về thường chén thịt rừng quay,
Non xanh, nước biếc tha hồ dạo,
Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say.
Với âm thanh lay động những tâm hồn, giúp tâm hồn thanh bình trở lại cùng hòa quyện với mây trời, có tiếng của thiên nhiên, tiếng của rừng xanh làm người ta vui thích, kích thích sự tưng bừng và sáng tạo “Vượn hót chim kêu” giữa không gian hùng vĩ.Không quên diễn tả tình cảm đôn hậu của người dân nơi đây, thể hiện tình hiếu khách là đặc trưng của họ, để thơm nức tiếng xa gần, sự tiếp đón nhiệt thành của người Việt Bắc chẳng có gì ngoài đặc sản của rừng núinó càng mộc mạc“ngô nếp nướng”, lại càng thiết tha, chân thành làm người ta mỗi khi đi xa phải nhớ.
Tấm lòng son ấy còn thể hiện sự hoạt động đầy mạnh mẽ, hoang dã của người dân ở mỗi buổi “đi săn” những con thú rừng sa đó sẽ trở thành thứ quà ngon đãi khách quý “thịt rưng quay”, thể hiện sự vui thích khi thưởng thức nó qua động từ “chén”. Hình ảnh của Việt Bắc kháng chiến là địa danh lịch sử, mà vẻ đẹp thơ mộng của nó ở sự hùng vĩ của phong cảnh núi rừng ở đây, mượn thành ngữ xưa “Non xanh nước biếc” mới lột tả hết vẻ đẹp của nơi này
Bài thơ Ngắm Trăng là bài thơ được trích trong nhật ký Trong Tù của Hồ Chí Minh là bài thơ tứ tuyệt Giản dị mà hàm sức cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả khi trong cảnh ngục tù tối tăm trong đó hai câu thơ cuối là hai câu thơ thể hiện rõ chắc nghệ sĩ Hòa huyện với chất chiến sĩ cách mạng của Bác từ phòng gian tăm tối bác hướng tới vầng trăng nhìn ánh trăng tâm hồn thêm thư thái song sát nhà tù không thể ngăn cách được người tù và vầng trăng máu và bạo lực không thể nào dìm được hân lý vì người tù cách mạng đây là một thi sĩ chiến sĩ vĩ đại câu cuối nói về Vầng Trăng Trăng được nhân hóa có ánh mắt nét mặt và tâm tư trở thành một người bạn tri ân tri kỷ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Và Phát triên ngô đối diện Đàm Tâm thông nhau qua ánh mắt hai câu cuối Được cấu trúc Đăng đối nên sự cân xứng giữa người và Trăng chắc nghệ sĩ hòa nguyện trong Bác.
Tham Khảo
Em thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác.
Dù cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn về mọi thứ nhưng Bác vẫn luôn giữ tinh thần lạc quan, giọng điệu hóm hỉnh, vui đùa khi kể về cuộc sống của mình...
Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là một bài thơ giản dị, mộc mạc, thể hiện lối sống cao đẹp, phẩm chất cách mạng sáng ngời trong con người Bác.