K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

A.   Nhân hoá

21 tháng 9 2023

- Những vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa là: mầm cây, hạt mưa, cây đào, quất.

- Chúng được nhân hóa bằng cách được tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả con người: 

        Mầm cây tỉnh giấc

    Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

     Quất gom từng giọt nắng rơi

16 tháng 4 2022

thị giác, thính giác

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:“Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.Hạt mưa mải miết  trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười .Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)a/ Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.

Hạt mưa mải miết  trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười .

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”

                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)

a/ Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được dùng trong bài thơ trên. (1đ)

Biểu cảm

b/ Khái quát nội dung chính của bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh (1đ)

          c/  Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:   1đ

“ Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười ”

 

Phép nhân hóa

d/ Chỉ ra chủ ngữ và vị ngữ chính trong câu sau. Cho biết nó thuộc kiểu câu gì? 2đ

                     “Quất gom từng hạt nắng rơi.”

Câu 2: Tìm một câu ghép và phân tích cấu tạo cụm C-V trong đoạn trích sau:

        “ Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.”

 

các ban giúp mình với mình cần gấp

0
16 tháng 5 2022

“Tháng giêng của bé” là một trong những bài thơ gợi cho tôi nhiều ấn tượng nhất. Ngay từ câu mở đầu, tác giả đã vẽ ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp đến nao lòng “Đồng làng….”. Ôi, đó chính là những cánh đồng làng quê xanh bát ngát, trải dài đến tận chân trời. Hơn thế nữa, tô điểm cho cánh đồng ấy còn là những ngọn cỏ heo may. Cảnh vật nhờ đó mà thêm lãng mạn biết bao. Bên cạnh đó, hình ảnh của “mầm cây” cùng “tiếng chim” như làm cho đoạn thơ có thêm những thanh âm, nhịp điệu. Ta nhận thấy những âm thanh này chẳng có gì xa lạ với một làng quê nhưng đọc câu thơ nghe sao hay và êm tai đến thế. Có cảm giác như ta đang lạc vào bản nhạc của cô chim sơn ca trong vườn vậy. Hơn thế nữa, tác giả còn thành công khi sử dụng hàng loạt thủ pháp nhân hóa qua các từ ngữ: “tỉnh giấc, trốn tìm, viết tiếp, gom, lim dim” vừa giúp cho câu thơ thêm sinh động vừa nhấn mạnh vẻ đẹp của tháng giêng… Ấn tượng hơn cả còn là câu hỏi tu từ “Tháng giêng đến tự bao giờ?”. Điều này vừa như tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ vừa nhấn mạnh hình ảnh của “Tháng Giêng”. Thật vậy, bài thơ đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vào tháng giêng như một bức họa nên thơ, tươi đẹp và đầy sức sống. Thầm cảm ơn tác giả đã đem đến cho bạn đọc những áng thơ hay đến thế này.

 
16 tháng 5 2022

cảm ơn

20 tháng 12 2019

Lời giải:

Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :

- mầm cây : tỉnh giấc

- hạt mưa : chơi trốn tìm

- cây đào : lim dim mắt cười