cho A nằm ngoài đường tròn (O) bk R.từ A kẻ (d) đi qua tâm (O) cắt (O) tại B ,C(B nằm giữa A,C).các tiếp tuyến vs (O) tại B,C cắt nhau tại D.từ D kẻ DH vuông AO.DH cắt cung nhỏ BC tại M. a) cm OHDC nội tiếp b) I là trung điểm DO VÀ BC.cm HO.OA=OI.OD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tiếp tuyến tại B,C và vì B,C cùng nằm trên 1 dg thẳng =>2 tiếp tuyến này song song với nhau nên 2 tiếp tuyến này ko thể cắt nhau => đề sai
a: Xét tứ giác OHDC có
góc OHD+góc OCD=180 độ
=>OHDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔOIA vuông tạiI và ΔOHD vuông tại H có
góc IOA chung
=>ΔOIA đồng dạng với ΔOHD
=>OI/OH=OA/OD
=>OI*OD=OH*OA
Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em có thể tham khảo tại đây nhé.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 24m và bằng 5/8 Chiều dài . Tính diện tích mảnh đất đó ? giúp mình giải bài này Thanks cả nhà.
1) Do DB và DC là 2 tiếp tuyến của (O) => ^DBO=^DCO=900
=> Tứ giác DBOC nội tiếp đường tròn (Tâm là trung điểm OD) (1)
Xét tứ giác DHOC: ^DHO=^DCO=900
=> Tứ giác DHOC nội tiếp đường tròn (Tâm là trung điểm DO) (2)
Từ (1) và (2) => 5 điểm D,H,B,O,C cùng nằm trên 1 đường tròn (đpcm)
DB và DC là 2 tiếp tuyến của (O) => DB=DC => D thuộc trung trực của BC
Mà BC là dây cung của (O) nên O cũng thuộc trung trực của BC
=> OD \(\perp\)BC (tại I) => ^DIA=900
Xét tứ giác DIHA: ^DHA=^DIA=900 (cmt) => Tứ giác DIHA nội tiếp đường tròn (đpcm).
2) Dễ chứng minh \(\Delta\)OBI ~ \(\Delta\)ODB (g.g) => \(\frac{OB}{OD}=\frac{OI}{OB}\Rightarrow OB^2=OI.OD\)
Mà OB=OM (cùng nằm trên (O)) => \(OM^2=OI.OD\)(3)
Hoàn toàn c/m được \(\Delta\)OHD ~ \(\Delta\)OIA (g.g) => \(\frac{OH}{OI}=\frac{OD}{OA}\Rightarrow OH.OA=OI.OD\)(4)
Từ (3) và (4) => \(OM^2=OH.OA\)=> \(\frac{OM}{OA}=\frac{OH}{OM}\)
Xét \(\Delta\)OHM và \(\Delta\)OMA: \(\frac{OM}{OA}=\frac{OH}{OM}\); ^MOA chung => \(\Delta\)OHM ~ \(\Delta\)OMA (c.g.c)
=> ^OHM=^OMA. Ta có ^OHM=900 => ^OMA=900 => AM là tiếp tuyến của (O) (đpcm).
3) Ta có 5 điểm B,H,D,O,C cùng thuộc 1 đường tròn (cmt)
Suy ra Tứ giác BHOC và tứ giác DHOC nội tiếp đường tròn
Tứ giác BHOC nội tiếp đg tròn => ^ABH=^COH (Cùng bù ^HBC)
Dễ thấy ^BAH=^HDO (Cùng phụ ^DOA) (5)
Do tứ giác DHOC nôi tiếp đg tròn => ^HDO=^OCH (6)
Từ (5); (6) => ^BAH=^OCH
Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)CHO: ^ABH=^COH; ^BAH=^OCH => \(\Delta\)AHB ~ \(\Delta\)CHO (g,g)
\(\Rightarrow\)\(\frac{HB}{HO}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow HB.HC=AH.HO\)(7)
Nhận thấy Đường tròn (O) có tiếp tuyến AM cố định (Do A cố định)
Mà MH\(\perp\)AO tại H => H cố định => AH và HO có giá trị không đổi
Nên AH.HO không đổi (8)
Từ (7) và (8) => HB.HC không đổi khi d quay quanh A (đpcm).
VẼ HÌNH ĐI