Cho ví dụ cụ thể để thấy được tầm quan trọng của pháp luật đối với đời sống của con người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là :
- Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm.
- Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực.
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong
- Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại ...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy ...).
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
– Với con người: Sự hình thành và ức chế phản xạ giúp cho chúng ta có thể hình thành các phong tục, tập quán thói quen trong sinh hoạt với cộng đồng.
– Ví dụ: một người ngày nào cũng đặt chuông báo thức dậy vào lúc 6 giờ sáng, những ngày đầu tiên khi họ tập làm quen với việc dậy sớm sẽ khó khăn nhưng nếu thói quen này được duy trì vào thời gian dài thì tới một lúc nào đó họ không đặt chuông báo thức thì họ vẫn tỉnh dậy vào lúc 6 giờ sáng, bởi cơ thể của người đó đã quen với nhịp sinh học như vậy.
Tham khảo ạ
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống con người.
-Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội,...
-Cho con người phương tiện sinh sống,phát triển trí tuệ,...
VD:-Các sông ngòi,ao hồ,kênh rạch là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản,...
-Các quặng khai thác dàu mỏ cung cấp nhiên liệu cho con người,...
-Các động,thực vật cung cấp lương,thực phảm thiết yếu cho con người,...
...................................................
refer
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi để sản xuất…Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người.
Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
– Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
– Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.
– Động – thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
– Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.
– Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất…
Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp.
Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.
Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.
tham khảo1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật. 2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. 3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Nấm có vai trò quan trong trong đời sống của con người. Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước. Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm các kháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin. Những loại kháng sinh này đều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như: lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ 20, tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn. Môn khoa học nghiên cứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc.
- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:
+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.
+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
+ Làm thức ăn.
+ Làm thuốc.
- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:
+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.
+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.
+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
VD như : Có những thanh niên nghiện cờ bạc , ma tuý mà rất cần pháp luật can thiệt xử lí. Nếu như không có pháp luật thì rất có thể những thanh niên này sẽ quậy phá cuộc sống của con người .
=> KHÔNG CÓ PHÁP LUẬT THÌ SỰ VIỆC SẼ trở nên phức tạp hơn.