Khi muốn bày tỏ tình thương
yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca
đối với một con người, sự vật,
hiện tượng thì em phải nêu lên
được điều gì của con người, sự
vật, hiện tượng đó?
khuya ùi , nên tui sẽ thức để lèm bài tập,mọi ngừi giúp tui nhó:3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng, ta phải nêu lên tính chất, đặc điểm cơ bản, nổi bật của con người, sự vật, hiện tượng đó. Ta có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ.
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là:
- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.
- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người.
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...
- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.
Mưa: Mưa là hiện tượng tự nhiên khi hạt nước trong khí quyển rơi xuống mặt đất dưới dạng nước từ các đám mây. Nước được hấp thụ bởi các mây từ các quá trình bay hơi từ các mặt nước như đại dương, sông hồ, hoặc từ đất liền khi nước trong lòng đất bay hơi lên. Khi quá trình làm lạnh diễn ra, hạt nước trong khí quyển tạo thành những giọt nước riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau để tạo thành những giọt lớn. Những giọt nước này cuối cùng rơi từ đám mây xuống mặt đất, tạo ra hiện tượng mưa. Mưa cung cấp nước cho cây trồng, động vật và là một phần quan trọng trong chu trình thủy điện trên trái đất.
Bão: Bão là một cơn gió mạnh, thường đi kèm với mưa và mây đen. Bão có thể gây ra gió mạnh, lũ lụt, đánh chìm tàu thuyền và hủy hoại cơ sở hạ tầng, đe dọa tính mạng và gây thiệt hại kinh tế lớn.
Lốc xoáy: Lốc xoáy là một hiện tượng xảy ra khi không khí xoay tròn với tốc độ cao, hình thành một vòi rồng xuống từ đám mây. Lốc xoáy có thể gây hủy hoại nghiêm trọng cho các khu vực qua đường đi, nhà cửa và gieo rắc sự hỗn loạn và nguy hiểm.
Sóng thần: Sóng thần xảy ra khi một động đất lớn diễn ra dưới biển. Nó có thể tạo ra những con sóng vô cùng mạnh và lớn, làm ngập lụt các bờ biển và gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tính mạng con người.
Núi lửa: Núi lửa là nơi nhiệt độ cực cao và áp lực lớn trung bình trong lòng đất. Khi núi lửa phun trào, nó có thể phun ra nham thạch, lava và khí độc, gây ra đám cháy, sạt lở và nhiều tác động hủy diệt đến môi trường và con người sống trong khu vực xung quanh.
(Ngoài mưa ra thì các hiện tượng còn lại đều gây thảm họa xấu cho con người.)
Bài 2:
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:
*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.
Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:
*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
TK
Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi cả đối với một con người, sự vật, hiện tượng cần phải nêu lên được đặc điểm, tính cách, hoặc các đặc trưng của đối tượng cần biểu cảm
Có thể lựa chọn biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp với đối tượng (bằng các hình ảnh ẩn dụ, các chi tiết, hành động của đối tượng biểu cảm)
ò mây zinh gút chót :>>