Ai giải hộ mình ý c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo theo đường link này nhé có 1 bài tương tự đó : https://olm.vn/hoi-dap/question/1042256.html
a: Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>CE\(\perp\)EB tại E
=>CE\(\perp\)AB tại E
Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBFC vuông tại F
=>BF\(\perp\)FC tại F
=>BF\(\perp\)AC tại F
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường cao
BF cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH
tâm K là trung điểm của AH
b:
Ta có: OE=OC
=>ΔOEC cân tại O
=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)
Ta có: ΔKHE cân tại K
=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)
\(\widehat{KEO}=\widehat{KEC}+\widehat{OEC}\)
\(=\widehat{OCE}+\widehat{KHE}\)
\(=\widehat{ECB}+\widehat{DHC}=90^0\)
=>KE là tiếp tuyến của (O)
Xét ΔKEO và ΔKFO có
KE=KF
EO=FO
KO chung
Do đó: ΔKEO=ΔKFO
=>\(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=\widehat{KDO}=90^0\)
=>K,E,O,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính KO(ĐPCM)
Ta có : \(8^{400}=\left(8^4\right)^{100}=4096^{100}\)
\(9^{300}=\left(9^3\right)^{100}=729^{100}\)
Vì \(4096^{100}>729^{100}\)
\(\Rightarrow8^{400}>9^{300}\)
Câu 1:
TXĐ:D=R
\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)
\(=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)
=>f(x) là hàm số chẵn
1. PTBĐ chính: Nghị luận
2. Cách đối đãi của vị thương gia:
Gọi 2 đứa trẻ vào ăn
Để chúng tự nhiên ăn những món ăn trên bàn
Im lặng nhìn đắm đuối chúng ăn.
Tờ hóa đơn không in số tiền vì chủ nhà hàng cũng là người có lòng thương người mà lòng thương người là điều vô giá, không thể tính bằng tiền. Một bữa ăn không đáng giá là bao với vị thương gia và người chủ nhà hàng kia nhưng với hai đứa trẻ, nó mang đến cả niềm vui và niềm hạnh phúc. Qua đây, chúng ta cũng có thêm cho mình một bài học về tình thương giữa người với người.
Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Các chi tiết cho thấy cách đối đãi của vị thương gia đối voi 2 đứa trẻ:" Ông đưa tay vẫy cậu bé", " Vị thương gia bảo chúng cứ tự nhiên ăn thỏa thích"
Vì bữa ăn ấy chứa đựng tình thương, tình người của vị thương gia. Không có hóa đơn nào có thể thanh toán được tình người, vì nó không phải là vật chất mà đó là tình cảm, tình thường giữa người voi người.
Câu 10 của em đây nhé:
\(\dfrac{17}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
= \(\dfrac{17}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) 1
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{18}{2}\) + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( 9 + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) 10
= 6
b, Có 2 loại điện tích. Một là điện tích âm, hai là điện tích dương
Tương tác giữa các vật mang điện tích :
Nếu cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
c, Nếu A mang điện tích âm và A hút B thì A với B khác dấu
--> B mang điện tích dương
Nếu B mang điện tích dương và B đẩy C thì B với C cùng dấu
--> C mang điện tích dương