giúp mik bài 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1:
AMF đồng dạng ABC
tỉ số : AM/AF = AB/AC
AM/MF = AB/BC
AF/FM = AC/CB
MFD đồng dạng CFD
tỉ số : MF/FD= FD/DC
FM/MD = DC/CF
FD/DM = DF/FC
AFB đồng dạng CFB
tỉ số : AB/ BF = BF/FC
AF/AB =BF/ BC
AF / FB = CF/BC
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
a. -2x(x3 - 3x2 - x + 1)
= -2x4 + 6x3 + 2x2 - 2x
c. 3x2(2x3 - x + 5)
= 6x5 - 3x3 + 15x2
Bài 3:
a: Ta có: \(6x\left(5x-3\right)+3x\left(1-10x\right)=7\)
\(\Leftrightarrow30x^2-18x+3x-30x^2=7\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{15}\)
b: Ta có: \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)
\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\)
hay x=2
c: ta có: \(x\left(5-2x\right)-2x\cdot\left(x-1\right)=15\)
\(\Leftrightarrow5x-2x^2-2x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+7x-15=0\)
\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-15\right)=-191\)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm
Bài 2:
Đặt AB=a; AC=b; BC=c
AB/AC=3/4
nên a/b=3/4
=>a=3/4b
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2=c^2\)
\(\Leftrightarrow b^2\cdot\dfrac{25}{16}=225\)
=>b=12
=>a=9
1. Phương trình biểu diễn đường tròn là \(2x^2+2y^2-6x-4y-1=0\)
Ta viết lại dưới dạng:
\(x^2+y^2-3x-2y-\dfrac{1}{2}=0\)
Từ pt trên, ta thấy đường tròn có tâm \(I\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+1^2-\left(-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)
2.
Để (1) là 1 pt đường tròn
\(\Rightarrow m^2+4\left(m-2\right)^2-\left(6-m\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
b.
Khi đó, đường tròn có tâm \(I\left(m;2m-4\right)\)
Bán kính: \(R=\sqrt{m^2-3m+2}\)