K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                               ĐỀ 2Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu câu dưới đây:Jonathan, một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. HiệnJonathan đang là một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí thông minh không kém, chỉ cần ba mươi phút để giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân...
Đọc tiếp

                                               ĐỀ 2
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu câu dưới đây:
Jonathan, một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. HiệnJonathan đang là một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí thông minh không kém, chỉ cần ba mươi phút để giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vòng nửa giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng hiện giờ, Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều gì giúp Jonathan đường hoàng ngồi ở băng ghế sau của xe limousine còn Authur thì ở phía trước cầm lái? Điều gì phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành công và thất bại?
Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau đó đưa chúng vào một căn phòng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được giao ước: có thể ăn viên kẹo ngay lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng thành của các em. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và thành đạt hơn so với những trẻ vội ăn ngay viên kẹo.

Điều đó được giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại không chỉ đơn thuân là làm việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính là khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời.
Những người kiêm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt" trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công. Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng sẽ rơi vào cảnh thiếu thốn, cùng kiệt. (...) Có thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điêu
chúng ta phải tìm hiểu.
(Joachim de Posada & Ellen Singer - Không theo lối mòn, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2016, tr.03)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0.5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là gì? (0.5 điểm)
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “những viên kẹo ngọt"? (1.0 điểm)
Câu 4: Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng “Những người kiêm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt" trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công" không? Vì sao? (1.0 điểm)

0
                                              ĐỀ 2Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu câu dưới đây:Jonathan, một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. HiệnJonathan đang là một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí thông minh không kém, chỉ cần ba mươi phút để giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân...
Đọc tiếp

                                              ĐỀ 2
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu câu dưới đây:
Jonathan, một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. HiệnJonathan đang là một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí thông minh không kém, chỉ cần ba mươi phút để giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vòng nửa giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng hiện giờ, Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều gì giúp Jonathan đường hoàng ngồi ở băng ghế sau của xe limousine còn Authur thì ở phía trước cầm lái? Điều gì phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành công và thất bại?
Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau đó đưa chúng vào một căn phòng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được giao ước: có thể ăn viên kẹo ngay lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng thành của các em. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và thành đạt hơn so với những trẻ vội ăn ngay viên kẹo.

Điều đó được giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại không chỉ đơn thuân là làm việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính là khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời.
Những người kiêm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt" trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công. Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng sẽ rơi vào cảnh thiếu thốn, cùng kiệt. (...) Có thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điêu
chúng ta phải tìm hiểu.
(Joachim de Posada & Ellen Singer - Không theo lối mòn, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2016, tr.03)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0.5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là gì? (0.5 điểm)
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “những viên kẹo ngọt"? (1.0 điểm)
Câu 4: Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng “Những người kiêm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt" trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công" không? Vì sao? (1.0 điểm)

1
26 tháng 2 2022

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0.5 điểm)

=> nghị luận về đời xống xh
Câu 2: Theo tác giả, điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là gì? (0.5 điểm)

=> phải có khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời,phải biết kiên trì nhẫn nại thì mới có thể thành côg sau này.
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “những viên kẹo ngọt"? (1.0 điểm)

=> là phương pháp ẩn dụ của tác giả :'' những viên kẹo ngọt'' ở đây là những cám dỗ sung sướng trong cuộc sống khiến ta lúng chìm trong đó khi nào không hay , là vinh hoa phú quý là tài lộc mang đến cho ta sự ngọt ngào .Nhưng đó là con dao 2 lưỡi khiến ta thất bại trong cuộc sống,
Câu 4: Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng “Những người kiêm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt" trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công" không? Vì sao? (1.0 điểm)

Đồng tình vì cuộc đời có thể như viên kẹo thơm ngọt nhưng cũng có thể như viên thuốc đắng, quan trọng là thái độ ứng phó với cám dỗ cũng như trở ngại để vươn tới thành công.Những ai kiềm chế được cái khó nhất này rồi thì không việc gì mà không thành công được.

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành...
Đọc tiếp

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiểu bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hồi hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phải khẩu trang miễn phi. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên dễ Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an binh cũng là cách thể hiện tinh thân vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương hãy tính táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bấy giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất, đang cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh than dân tộc trước dịch bệnh Cavid-19, theo giaoducthoidai và a) Chỉ ra một phép liên kết cấu được sử dụng trong đoạn (|) của văn bản.. Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giấy phút ý nghĩa từ cuộc chinh I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: nuá II. Câ (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, thay trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch số cầu cùng với không chỉ kiều bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự ... Cá bỏ, sự đồng lòng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Na chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nổi mãnh liệt ấy, lạ lùng the không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được của chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiện ngay để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi si đứng ở tuyến đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mi khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chun sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồn trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào âm có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phí. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có làn quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện s thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì it nhất cũng không nên l phiền ai, không nên để Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an bài cũng là cách thể hiện tinh thần vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu th hãy tỉnh táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không anh rơi các bạn. Chưa bao giờ như bây giờ, chúng ta đang tạo ra một khỏi thông nhất đ cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Na tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh thần dân tộc trước dịch bệnh Covid 19,theo giaoducthoidai) a) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản. b) Theo bài viết, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid-19? d) Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 - 5 dòng) c) Xác định thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

1
10 tháng 3 2023

Giúp mình với ạ 

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành...
Đọc tiếp

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiểu bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hồi hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phải khẩu trang miễn phi. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên dễ Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an binh cũng là cách thể hiện tinh thân vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương hãy tính táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bấy giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất, đang cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh than dân tộc trước dịch bệnh Cavid-19, theo giaoducthoidai ) a) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản. b) Theo bài viết, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid-19? d) Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 - 5 dòng) c) Xác định thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

0

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined

I. ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.                                              “Khi thầy viết bảng                                               Bụi phấn rơi rơi.                                              Có hạt bụi nào                                              Rơi trên bục giảng                                              Có hạt bụi nào                                             Vương trên...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

 

                                             “Khi thầy viết bảng
                                               Bụi phấn rơi rơi.
                                              Có hạt bụi nào
                                              Rơi trên bục giảng
                                              Có hạt bụi nào
                                             Vương trên tóc thầy ...

                                           Em yêu phút giây này
                                          Thầy em, tóc như bạc thêm
                                           Bạc thêm vì bụi phấn
                                           Cho em bài học hay.

                                          Mai sau lớn, nên người
                                           Làm sao, có thể nào quên ?
                                           Ngày xưa thầy dạy dỗ
                                           Khi em tuổi còn thơ ...”

Câu 1:  Cho biết thể loại đoạn thơ trên?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?

Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 5: Hãy đánh dấu X vào cột thích hợp để phân loại các từ cho sẵn

STT

Từ

Từ ghép

Từ láy

1

Dạy dỗ

 

 

2

Rơi rơi

 

 

3

Bụi phấn

 

 

4

Bục giảng

 

 

 

                                         GIÚP MÌNH VỚI Ạ

4
6 tháng 1 2022

thi đúng ko??

6 tháng 1 2022

thi thì tự làm nha bạn

Đề 1:PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:Văn bản 1(1)Tới thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn không phải loại virus có tỷ lệ tử vong cao. Nhưng điều khiến Covid-19 nguy hiểm đó là sự lan truyền - tốc độ lây nhanh và khả năng lây lan rộng đến đáng sợ. Và đáng lo ngại hơn nữa, điều mà Covid-19 đe dọa đến thế giới loài người chính là nỗi sợ hãi, hoang mang, thiếu...
Đọc tiếp

Đề 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Văn bản 1
(1)Tới thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn không phải loại virus có tỷ lệ tử vong cao. Nhưng điều khiến Covid-19 nguy hiểm đó là sự lan truyền - tốc độ lây nhanh và khả năng lây lan rộng đến đáng sợ. Và đáng lo ngại hơn nữa, điều mà Covid-19 đe dọa đến thế giới loài người chính là nỗi sợ hãi, hoang mang, thiếu kiên nhẫn trong thời gian cách ly... lan nhanh hơn cả tốc độ của virus sinh học.
(2)Covid-19 là một phép thử về ý thức và là cú tát mạnh mẽ tới loài người - kể cả những con người đã nghĩ rằng mình an toàn giữa sự sa hoa, quyền lực, hay cả những nhóm người cho rằng mình có một đời sống văn mình.
(3)Rõ ràng, Covid-19 là một dịch bệnh không phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, giới tính, trình độ, giai cấp, quốc tịch ... Covid 19 chỉ bị kiềm chế bởi cách mà người ta đối diện với nó – có ý thức hay không.
( Theo nguồn internet)

Văn bản 2
(1)Covid-19 cho con người thấy mình nhỏ bé trước Tự Nhiên như thế nào. Ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng trở nên thiếu hiệu quả trước dịch bệnh, ngay cả những con người dày dặn kinh nghiệm và kiến thức y học nhất như cũng trở nên lúng túng... Con người bỗng chốc bị xé toang cái vòng an toàn của mình.  Covid-19 làm cho chúng ta nhận ra bản chất của con người. Sự giàu có không mua được cho bạn ý thức; quốc gia văn minh không sản sinh ra những con người hành xử văn minh; sự trục lợi của những con người sẵn sàng xem thường mạng sống đồng loại; "Fake News" - tin tức giả tràn lan, sự nguy hiểm khôn lường của một thế giới "ảo" nhưng không "ảo". Nhưng cũng
(2)Đến cuối cùng, cũng như bao dịch bệnh khác, Covid-19 là "phép thử" của Tự Nhiên trước con người. Loài người bình đẳng như bao nhiêu loài động vật, cúi đầu trước "phép thử" của mẹ thiên nhiên. Covid-19 sẽ chẳng làm cho con người chết hết đi nhưng cũng như bao nhiêu loài động vật khác, qua một "phép thử" chỉ những kẻ mạnh mẽ nhất mới có thể tồn tại. Chúng ta - con người sẽ tiến hóa như thế nào? Thay đổi cấu trúc ADN để trở nên mạnh mẽ hay tiếp tục phát huy ưu thế của sinh vật bậc cao nhất - trước hết thay đổi tư duy và ý thức của mình?
( Theo nguồn internet)
Câu 1:

a. Hãy chỉ ra 1 thành phần biệt lập có trong đoạn 1 của văn bản 1, cho biết đó là thành phần biệt lập gì? Nêu tác dụng của thành phần biệt lập đó.

b. Tìm 1 phép tu từ có trong đoạn 3 của văn bản 1, nêu tác dụng của phép tu từ đó.

c. Theo tác giả, điều gì sẽ kiềm chế được Covi19?

d. Phân tích hình thức liên kết của văn bản 1 và văn bản 2.

e. Em có nhận xét gì về thực trạng việc phòng chống  dịch bện covid ở nước ta?

2
4 tháng 3 2022

thi?

4 tháng 3 2022

0 ạ !

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:(1)        Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:

(1)        Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý do gì để không là hạt giống tốt cho mùa sau.

(2)        Từ đó ta có bài học về nết tốt của hạt: Kiên trì, nhẫn nại, và lòng dũng cảm. Cũng như ta học về việc sống hết mình của hạt thóc: sớm cho mùa vàng, dám chịu xay giã giần sàng. Gạo nuôi người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và đến cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm trường. Và sưởi ấm cánh đồng mùa đông gió bấc.

(3) Mỗi khi ta cằn cỗi, hãy nhớ ta là hạt. Ta lại nghĩ về khoảng xanh ngoài ban công, cũng như bạn thấy những mầm cây đội lên từ khối bê tông đường nhựa. Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn hay những nỗi buồn tự hủy.

 (Đoàn Công Lê Huy, Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng, 2016)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.

Câu  : Dựa vào bài viết, hãy cho biết hạt thóc đã sống hết mình như thế nào?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn (1)

Câu 4: Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ văn bản là gì? Vì sao?

0
Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
DE SÓ 4 CHỦ ĐỀ: ÁNH SÁNG TỬ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến) I. PHẢN ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (I) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng. tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch...
Đọc tiếp

DE SÓ 4 CHỦ ĐỀ: ÁNH SÁNG TỬ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến) I. PHẢN ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (I) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng. tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiều bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay, không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chở đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đạt xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tuy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sang cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ta tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khi trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phi (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị "Aỉ ở đâu, ngồi yên ở đấy". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên để Nhà nước phải bận tâm về minh. Giữ cho mình được an bình cũng là cách thể hiện tinh thần vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương, hãy tình tảo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử li tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bây giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất đang cùng nhau hòa trong cải ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam, tinh thần Việt Nam. a/ Xác định và gọi tên 1 phép liên kết câu trong đoạn 1 văn bản. b/ Theo văn bản, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid – 19 ? c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản? d/ Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3-5 dòng)

0