Tính thể tích của hình lập phương biết:
a) Độ dài 1 cạnh là 2,5dm.
b) Diện tích 1 mặt là 49 cm2
c) Diện tích xung quanh là 144m2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{\dfrac{144}{4}}=6\left(m\right)\)
Diện tích mặt đáy là \(6^2=36\left(m^2\right)\)
Thể tích là \(6^3=216\left(m^3\right)\)
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)
Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:
Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(20^2=A^2+12^2\)
\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)
2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{125}=5cm\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
Giải:
Cạnh HLP đó là:
256:4=64= 8 x 8 \(\Rightarrow\)Cạnh HLP đó là 8cm.
Đáp số:8 cm
Giải:
Diện tích toàn phần HLP đó là:
62:4 x 6 = 78(\(_{cm^2}\))
Đáp số:78\(_{cm^2}\)
Giải:
Chiều dài HHCN đó là :
(125:5):2-6 = 6,5 (dm)
Diện tích 2 mặt đáy HHCN đó là:
6,5 x 6 x 2 = 78 (dm2)
Diện tích toàn phần HHCN đó là:
125+78 = 203 (dm2)
Đáp số : 203 dm2
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần
Lời giải:
Độ dài cạnh | Diện tích một mặt | Diện tích xung quanh | Thể tích |
2.5 dm | 6.25 dm2 | 25 dm2 | 15.625 dm3 |
7 cm | 49 cm2 | 196 cm2 | 343 cm3 |
6 m | 36 m2 | 144 m2 | 216 m3 |
Tính diện tích xung quanh:
1,5 X 1,5 X 4 = 9 ( m2 )
Tính diện tích toàn phần là :
1,5 x 1,5 x6 = 13,5 ( m2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
\(\left(1,5\times1,5\right)\times4=9\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
\(\left(1,5\times1,5\right)\times6=13,5\left(m^2\right)\)
Thể tích hình lập phương đó là:
\(1,5\times1,5\times1,5=3,375\left(m^3\right)\)
a, V = 2,5 . 2,5 . 2,5=15,625 dm khối
b, V= 7. 7. 7= 343 cm khối (từ dienj tịc 1 mặt => độ dài 1 cạnh)
c, V= 6 .6 .6=216 m khối ( Sxq= 4aa với a là độ dài 1 cạnh)
a ) 2,5x2,5x2,5=15,625dm3
b )343cm3
c )46656m3