K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

-lược cọ xát với tóc

-thanh thủy tinh x lụa

-nhựa x vải khô

cánh quạt x ko khí

-xăng\dầu x ko khí

10 tháng 3 2016

Mình hơi băn khoăn về câu hỏi này, nó có vẻ thiếu thực tế, vì kiểu gì chẳng phải dùng đến tay bucminh

Nếu theo câu hỏi, có lẽ mình dùng thước nhựa, cọ xát nó rồi chạm vào tờ giấy cho nó dính vào thước, sau đó lật trang.

10 tháng 3 2016

cam on nhe

 

15 tháng 4 2021

Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .

 

15 tháng 4 2021

cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!

8 tháng 5 2021

* Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

* Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.

10 tháng 4 2022

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

29 tháng 4 2018

- Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.

Chúc bạn học tốt, tick mik nha :)

4 tháng 5 2018

chúc bn học tốt, Vũ Nguyễn!!!!

16 tháng 3 2022

-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).

-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)

24 tháng 3 2021

- Tác dụng nhiệt

Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...

- Tác dụng phát sáng:

Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...

- Tác dụng từ:

Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..

- Tác dụng hóa học:

Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...

- Tác dụng sinh lí:

Vd: máy kích tim...

Có thể hiểu một cách đơn giản, sự nhiễm điện do cọ xát là việc các vật bị nhiễm điện khi được cọ xát với nhau. Các vật khi được cọ xát nhiều lần sẽ dẫn tới sự xuất hiện của dòng điện và làm sáng bút thử điện.

Để giải thích sự nhiễm điện cọ xát, các nhà nghiên cứu cho rằng hiện tượng này xảy ra khi có sự di chuyển electron mang điện. Lúc này, các điểm tiếp xúc giữa các vật được tăng lên, đồng thời gây ra hiện tượng một vật thiếu electron và một vật thừa electron. Từ đó, các e mang điện có thể di chuyển từ vật này sang vật kia gây ra dòng điện.

24 tháng 3 2021

mình đang cần đặc điểm của dòng điện mà