cho tam giác ABC .Góc = 90 độ .AB=3cm.AC=4cm.
a)tính bc
b)so sánh các góc A,B,C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
a. Xét ΔHBA và ΔABC có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)
b. Vì ΔABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm
Ta lại có: ΔHBA \(\sim\) ΔABC
\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm
a, Áp dụng định lý Pytago :
ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(BC^2=3^2+4^2\)
\(BC^2=9+16=25=5^2\)
=>\(BC=5^{ }\)
b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3
=> góc A > góc B > góc C
Vậy góc B > góc C
c, Xét △BIC và △AIC có
góc \(C_1=C_2\)
BAC = KHC = 90 độ
IC cạnh chung
=> △HIC = △AIC
Xét △HIB và △KIA có
IH = IA (cmt)
\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)
Góc A = góc H = 90 độ
=> △HIB = △AIK
Vậy cạnh AK = BH
a: góc C<góc B
=>AB<AC
b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ
nên ΔAMB đều
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
Xét ΔABC có:
\(\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(=5^2-3^2\)
\(=25-9\)
\(=16\)
\(\Rightarrow AC=4cm\)
Mà \(AB=3cm\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\left(đl\right)\)
Đây là định lý pytago? Nếu đúng là vậy thì xem lại, vì lớp 7 mới không học định lý này.
a)
ta có tam giác ABC vuông tại A.
Áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(BC=100=10\left(cm\right)\)
b)
ta có: 10cm>8cm>6cm
=> BC>AC>AB
=> A>B>C
c)
kẻ BN
ta có: MA<AB
=>MN<BN(1)
ta có: AC>AN
=> BC>BN(2)
từ (1)(2), ta có:
MN<BN
BN<BC
=> MN<BC