K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 3 2021

Kẻ đường cao \(AH\).

Xét tam giác vuông \(AHB\)có: \(AB>BH\)(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông). 

Xét tam giác vuông \(AHC\)có: \(AC>CH\)(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông). 

Suy ra \(AB+AC>BH+CH=BC\).

5 tháng 2 2016

61

ủng hộ mk nha các bạn

11 tháng 2 2016

a) Xét tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có:

AB=AC(gt)

góc ABI= góc ACI (gt)

=> tam giác ABI= tam giác ACI ( cạnh huyền góc nhọn)

=> BI=CI (cặp cạnh tương ứng)

hay I là trung điểm BC 

=>góc BAI = góc CAI ( cặp góc tương ứng )

b) Xét tam giác AEI và tam giác AFI có 

AE=AF(gt)

góc BAI= góc CAI ( cmt)

AI cạnh chung 

=> tam giác AEI= AFI ( cạnh góc cạnh )

=>EI=FI (cặp cạnh tương ứng )

xét tam giác EIF có 

EI=IF ( cmt)

=> tam giác EIF cân tại I 

c) Ta có

AB=AC (gt)

AE=AF(gt)

=> AB-AE=AC-AF

hay EB=FC 

Xét tam giác EBI và tam giác FCI có 

EB=FC (cmt)

BI=CI(cmt)

EI=FI(cmt)

=> tam giác EBI=tam giác FCI ( cạnh cạnh cạnh)

 

6 tháng 2 2016

a) Xét tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có 

AB=AC(gt)

B^=C^(gt)

=> tam giác ABI= tam giác ACI ( cạnh huyền góc nhọn)

=> góc BAI= góc CAI (cgtư)

=> BI=IC( c-c-t-ư)

mà B,I,C thẳng hàng 

=> I là trung điểm BC

b) Xét tam giác AEI và tam giác AFI có 

AE=AF( cmt ) 

goác BAI =góc CAI (cmt )

AI cạnh chung 

=>Tam giác AEI= tam giác AFI (c-g-c)

=> EI=FI( cctư)

Xét tam giác EIF có 

EI=FI(cmt)

=> tam giác EIF cân tại I

c) Ta có AB=AC(gt)

AE=AF(gt)

=> AB-AE=AC-AF

hay EB=FC

Xét tam giác EBI và tam giác FCI có

EB=FC(cmt)

BI=IC(cmt)

EI=FI(cmt)

=> tam giác EBI=tam giác 

FCI (c-c-c)

 

7 tháng 2 2016

ngắn gọn lại đc hk p

29 tháng 1 2022

A B C M N H K E F

( sửa F thành O nha bạn )

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN có

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b,c,d. xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKN có:

góc B = góc C ( ABC cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác vuông BHM = tam giác vuông CKN ( cạnh huyền . góc nhọn )

=> MH = NK ( 2 cạnh tương ứng )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

Kẻ AE vuông với BC 

=> AE vuông BC (1)

ta có: AH = AK ( ABC cân, BH = CK ( cmt ) )

=> tam giác AHK cân ( câu c )

Mà A là đường cao của tam giác ABC cũng là đường cao tam giác AHK => AO là phân giác góc BAC ( câu d )

=> AO vuông HK (2)

Từ (1) và (2) => HK // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 ) ( câu b )

e. Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BMH, có:

\(BM^2=MH^2+BH^2\)

\(BM^2=3^2+4^2=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5cm\)

BM = 5cm

Mà BM = MN = NC ( gt )

=> BC = BM + MN + NC = 5 +5 + 5 =15 cm

=> BC =15 cm

 

 

 

 

29 tháng 1 2022

chỗ nào ko hiểu bạn ibox mình chỉ cho nha

22 tháng 4 2015

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

d) ('Mình ko biết')

28 tháng 7 2016

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

Sửa đề: góc AMC vuông

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao