K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

sự nghiệp ra sao :V

Trên đời này tôi chỉ biếtTự do là tất cảTuy tiền bạc và danh vọng rất quan trọngNhưng tôi ko quan tâm tới điều đóTôi chỉ qua tâm tới tự doTuy tiền và danh vọng rất khó để tạo ranhưng cuộc đời tôichỉ gắn liền hai từ " Tự do "Tôi ko quan tâm tới lời nói xấu của người khácTôi là người tốtTôi ko muốn lm người khác tổn thươngNhất là bạnNhưng trên đời này ko có ai có thể chịu...
Đọc tiếp

Trên đời này tôi chỉ biết

Tự do là tất cả

Tuy tiền bạc và danh vọng rất quan trọng

Nhưng tôi ko quan tâm tới điều đó

Tôi chỉ qua tâm tới tự do

Tuy tiền và danh vọng rất khó để tạo ra

nhưng cuộc đời tôi

chỉ gắn liền hai từ " Tự do "

Tôi ko quan tâm tới lời nói xấu của người khác

Tôi là người tốt

Tôi ko muốn lm người khác tổn thương

Nhất là bạn

Nhưng trên đời này ko có ai có thể chịu đựng đc tất cả

Tôi cx vậy

Tôi ko cần một tình bạn giả dối

tôi chỉ cần một tình bạn thật sự

Một người bạn quan tâm tới người khác

chỉ cần điều đó là đủ

trên đời này ko có gì bằng tình bạn 

Ko có từ ngữ nào có thể diễn tả đc sự bao la của tình bạn

Đại dương này ko thể sánh vs tình bạn

Tình bạn là tất cả!!!

Xin đừng ném đá nếu thấy ko hay thì đừng nói gì cả

14
23 tháng 1 2019

bù cho chị tý đi

23 tháng 1 2019

bù cái gì vậy, nếu là thì ok

3 tháng 1 2017

- Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan., khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.

ð Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 10 2019

nguyên nhân khiến người ta sống k liêm khiết

A: lòng tham, sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng

B: sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng, do bị xô đẩy

C: quyền lực, danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc

D: danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có nhữngA. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.Câu 10: Những...
Đọc tiếp

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những

A. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.

C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.

Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

A. thực tiễn.                   B. tinh thần.                   C. nhận thức.                 D. nghệ thuật.

Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức                                        B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức                                  D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua

A. thói quen                   B. tình cảm                     C. hành vi                      D. thực tiễn

Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để

A. học tập                                                               B. lao động

C. phát triển toàn diện                                         D. có cuộc sống đầy đủ

Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.                    B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.                 D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. Văn hóa.                    B. Duy tâm.                    C. Duy vật.                     D. Lịch sử.

Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?

A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.                          B. Khôn ba năm, dại một giờ.

C. Môi hở răng lạnh.                                             D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

0
Câu 1. Thế nào là danh từ?A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệmB. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vậtC. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từD. Danh từ là những hư từCâu 2. Danh từ được phân loại thành:A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vịB. 3 loại: danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

4
28 tháng 5 2021

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai