K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

- Để đa thức f(x) trên là một đa thức không thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-n+1=0\\m-3n+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-n=-1\\m-3n=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{5}\\n=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

a: \(M\left(x\right)=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=3x^3-2x^2+x\)

b: \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^3+x+3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=2x^2+3-3x^3+2x^2-x=-3x^3+2x^2-x+3\)

14 tháng 5 2022

Câu c : M(x)=2x^2+3 

ta có : x≥ 0 với mọi x 

=> 2x≥ 0 => 2x + 3 ≥ 3 > 0=> M(x) ≠ 0 với mọi xVậy đa thức M(x) không có nghiệm

Sửa đê: Q=mx^3+(m-2)x^2-(3n-5)x-4n

\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{mx^3+mx^2-2x^2-2x+\left(2-3n+5\right)x-4n}{x+1}\)
\(=mx^2-2x+\dfrac{\left(7-3n\right)x+7-3n-7-n}{x+1}\)

\(=mx^2-2x+7-3n+\dfrac{-n-7}{x+1}\)

Q(x) chia hết cho x+1

=>-n-7=0

=>n=-7

=>Q(x)=mx^3+(m-2)x^2+26x-28

\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x-3}=\dfrac{mx^3-3mx^2+\left(4m-2\right)x^2-3\left(4m-2\right)x+\left(12m-6+26\right)x-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-3\left(12m+20\right)+3\left(12m+20\right)-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+12m+20+\dfrac{36m+32}{x-3}\)

Q(x) chia hết cho x-3

=>36m+32=0

=>m=-8/9

 

Câu 16              Cho đa thức     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biếnb.  Tính  M+N; M- NCâu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1 a.  Thu gọn đa thức A.           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1Câu 18. Cho hai đa...
Đọc tiếp

Câu 16              Cho đa thức

     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5

N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5

a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

b.  Tính  M+N; M- N

Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1

 

a.  Thu gọn đa thức A.

           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1

Câu 18. Cho hai đa thức

 

                               P ( x) = 2x4  − 3x2  + x -2/3 và Q( x) = x4  − x3  + x2  +5/3

a.  Tính M (x) = P( x) + Q( x)

                        b.  Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)

Câu 19.  Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4

 

               g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

 

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

 b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.

 Tính:

a.  P(x) +Q(x);

b.  P(x) − Q(x).

Câu 21: Cho đa thức                                                                                                                                      f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4   – x3– x2 + 3x4

 

g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x);  f(x) + g(x)

c) Tính g(x) tại x = –1.

Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2

a)      Tìm đa thức M = P – Q

b)      Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5

 

Câu  23  Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3

Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x +  x2 + 1 và

Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .

 

a)Tìm  M(x)=P(x)+Q(x)

b.  Chứng tỏ  M(x) không có nghiệm

Câu 25)     Cho đa thức  P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x

a.  Tính P(-1);Q(-3);R()

b.  Tìm nghiệm của các đa thức trên

1

21:

a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)

\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)

b: f(x)-g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5

=3x^4-5x^3-4x^2+4

f(x)+g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5

=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6

c: g(-1)=1-4-1-5=-9

 

5 tháng 10 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 3 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 5 2023

\(a,P\left(x\right)=2x^3-x+x^2-x^3+3x+5\\ =\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-x+3x\right)+5\\ =x^3+x^2+2x+5\\ Q\left(x\right)=3x^3+4x^2+3x-4x^3-5x^2+10\\ =\left(3x^3-4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+3x+10\\ =-x^3-x^2+3x+10\\ b,M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+2x+5-x^3-x^2+3x+10\\ =\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(2x+3x\right)+\left(5+10\right)=5x+15\\ N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+2x+5-\left(-x^3-x^2+3x+10\right)\\ =x^3+x^2+2x+5+x^3+x^2-3x-10\\ =\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(2x-3x\right)+\left(5-10\right)\\ =2x^3+2x^2-x-5\)

4 tháng 5 2023

`a,P(x)= 2x^3 -x+x^2 -x^3 +3x+5`

`= (2x^3 -x^3)+x^2+(-x+3x) +5`

`= x^3 +x^2 + 2x+5`

`Q(x)=3x^3 +4x^2+3x-4x^3-5x^2+10`

`= (3x^3-4x^3)+(4x^2-5x^2)+3x+10`

`= -x^3 -x^2+3x+10`

`b,M(x)=P(x)+Q(x)`

`->M(x)=(x^3 +x^2 + 2x+5)+(-x^3 -x^2+3x+10)`

`=x^3 +x^2 + 2x+5+(-x^3)  -x^2+3x+10`

`=(x^3 -x^3)+(x^2 -x^2)+(2x+3x)+(5+10)`

`= 5x+15`

`N(x)=P(x)-Q(x)`

`->N(x)=(x^3 +x^2 + 2x+5)-(-x^3 -x^2+3x+10)`

`=x^3 +x^2 + 2x+5-x^3 +x^2-3x-10`

`=(x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(2x-3x)+(5-10)`

`=2x^2 -x-5`

27 tháng 12 2018

\(f\left(x\right)⋮\left(x+1\right)\)tức là chia hết cho \(\left[x-\left(-1\right)\right]\)

Do đó: \(f\left(-1\right)=0\Rightarrow n=-7\)

Tương tự, \(f\left(x\right)⋮\left(x-3\right)\)nên \(f\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow36m-13n-3=0\)

Giải hệ\(\hept{\begin{cases}n=-7\\36m-13n-3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-7\\m=\frac{-22}{9}\end{cases}}\)

21 tháng 9 2021

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(3x^4+9x^3+7x+2\right):\left(x+3\right)\\ =\left[3x^3\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =\left[\left(3x^3+7\right)\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =3x^3+7.dư.19\)

\(c,\) Để \(k\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow-x^3-5x+2m=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^3-5\left(-3\right)+2m=0\\ \Leftrightarrow27+15+2m=0\\ \Leftrightarrow2m=-42\\ \Leftrightarrow m=-21\)