K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

TK

Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩaĐó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.

-Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnhsau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.

-Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nướcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

21 tháng 2 2022

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnhsau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa raHiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa.

Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nướcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra
8 tháng 6 2017

Nhấc đĩa ra ta thấy có những giọt nước đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước ngưng tụ.

16 tháng 6 2019

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

18 tháng 12 2021

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

5 tháng 9 2018

   a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.

   b) Hiện tượng đông đặc

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

13 tháng 3 2022

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.

13 tháng 3 2022

Đây là hiện tượng đông đặc.

17 tháng 6 2019

- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.

- Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.

27 tháng 7 2019

Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.

4 tháng 4 2021

nến tắt ,nước bị hút vào trong cốc

5 tháng 1 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa); thể khí (hơi nước).

c) Sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước:

Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất tính chất của chất

 

d) Có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa vì ở thể lỏng các hạt cấu tạo nên chất liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

5 tháng 1 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa); thể khí (hơi nước).

c) Sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước:

 

Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất tính chất của chất

 

 

d) Có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa vì ở thể lỏng các hạt cấu tạo nên chất liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl